• Môđun tựa tự do trên miền Dedekind

    Môđun tựa tự do trên miền Dedekind

    Môđun phân tích được thành tổng trực tiếp các môđun cyclic được gọi là môđun tựa tự do. Lớp các môđun tựa tự do là mở rộng của lớp các môđun tự do. Bài báo này giới thiệu một số kết quả về các môđun tựa tự do trên miền Dedekind. Các kết quả này là sự mở rộng một số kết quả về nhóm Abel và môđun trên miền các ideal chính.

     12 p tdmu 26/10/2017 286 2

  • Bóng khuyết của một đoạn trong poset các vecto Boole

    Bóng khuyết của một đoạn trong poset các vecto Boole

    Bài báo này đề cập đến bóng khuyết của các đoạn trong poset B và các kết quả đạt được liên quan tới các điều kiện cần và đủ để bóng khuyết của các đoạn trong mức B(n, k), của poset B lại là một đoạn trong mức B(n-1, k-1).

     8 p tdmu 26/10/2017 184 1

  • Nhóm đối đồng điều H2 (£,g) của các đại số Lie toàn phương cơ bản

    Nhóm đối đồng điều H2 (£,g) của các đại số Lie toàn phương cơ bản

    Trong bài báo này, tác giả mô tả nhóm đối đồng điều H2 (£,g) và tính toán số chiều của nó đối với các đại số Lie toàn phương cơ bản. Công việc này được tiến hành theo hai cách: tính toán toán tử đối bờ và mô tả không gian các đạo hàm phản xứng.

     12 p tdmu 26/10/2017 300 2

  • Một số tri thức toán phổ thông trong kinh tế lượng

    Một số tri thức toán phổ thông trong kinh tế lượng

    Kinh tế lượng (đo lường kinh tế) có thể được định nghĩa như một môn khoa học xã hội mà ở đó các tri thức kinh tế và toán học cùng xuất hiện và cần thiết cho nhiều phân tích các hiện tượng kinh tế. Vì vậy, một số tri thức toán đã được giảng dạy ở bậc phổ thông sẽ trở thành công cụ để giải quyết các bài toán kinh tế diễn ra trong...

     11 p tdmu 26/10/2017 291 3

  • Phát hiện tính chất hàm số mũ logarit dưới sự hỗ trợ phần mềm The geometer’s sketchpad

    Phát hiện tính chất hàm số mũ logarit dưới sự hỗ trợ phần mềm The geometer’s sketchpad

    Bài viết "Phát hiện tính chất hàm số mũ logarit dưới sự hỗ trợ phần mềm The geometer’s sketchpad" đưa ra ý tưởng sử dụng phần mềm GSP giúp học sinh phát hiện tính chất các hàm số mũ, logarit thông qua hoạt động mô phỏng hình ảnh và các câu hỏi dẫn dắt của giáo viên. Mời các bạn cùng tham khảo.

     6 p tdmu 26/10/2017 531 1

  • Vài định lí minimax cho hàm đa trị

    Vài định lí minimax cho hàm đa trị

    Trong bài viết này, tác giả chứng minh vài điều kiện đủ cho sự tồn tại đẳng thức minimax và điểm yên ngựa. Các kết quả được thiết lập cho các hàm đa trị vô hướng xác định trên nửa dàn tôpô.

     7 p tdmu 26/10/2017 242 1

  • Điều kiện tối ưu cho hầu tựa ε-nghiệm của bài toán tối ưu không lồi với vô hạn ràng buộc

    Điều kiện tối ưu cho hầu tựa ε-nghiệm của bài toán tối ưu không lồi với vô hạn ràng buộc

    Sử dụng điều kiện Karush-Kuhn-Tucker suy rộng chính xác đến ε và dựa trên tính chất ε - giả lồi áp dụng cho các hàm Lipschitz địa phương có trong bài toán, tác giả thiết lập một số điều kiện đủ tối ưu cho các hầu tựa ε-nghiệm của bài toán tối ưu không lồi có vô hạn ràng buộc.

     7 p tdmu 26/10/2017 296 1

  • Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực vận dụng phương pháp tọa độ vào một số dạng toán hình học không gian trung học phổ thông - Huỳnh Thị Thúy Hằng

    Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực vận dụng phương pháp tọa độ vào một số dạng toán hình học không gian trung học phổ thông - Huỳnh Thị Thúy Hằng

    Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực vận dụng phương pháp tọa độ vào một số dạng toán hình học không gian trung học phổ thông trình bày về khái niệm năng lực, năng lực vận dụng; các thành tố của năng lực vận dụng phương pháp tọa độ vào giải toán hình học không gian; đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng năng lực vận dụng phương pháp...

     7 p tdmu 26/10/2017 324 1

  • Hàm số mũ: Một nghiên cứu tri thức luận và đối chiếu giữa Việt Nam và Pháp

    Hàm số mũ: Một nghiên cứu tri thức luận và đối chiếu giữa Việt Nam và Pháp

    Phần đầu của bài báo so sánh tiến trình xây dựng khái niệm hàm số mũ ở trường trung học phổ thông Việt Nam và Pháp và đặt ra câu hỏi ban đầu. Câu hỏi này dẫn đến một khảo sát về sự hình thành và phát triển khái niệm hàm số mũ trong lịch sử toán học nhằm rút ra những đặc trưng tri thức luận của khái niệm. Những đặc trưng này giúp nhìn...

     10 p tdmu 26/10/2017 317 2

  • Suy luận ngoại suy và quy nạp trong khám phá quy luật dãy số - Những phân tích lí thuyết và thực nghiệm

    Suy luận ngoại suy và quy nạp trong khám phá quy luật dãy số - Những phân tích lí thuyết và thực nghiệm

    Khám phá quy luật dãy số hỗ trợ học sinh phát triển năng lực suy luận toán học và việc hiểu các khái niệm hàm số và biến số (NCTM, 2000). Bài báo này phân tích cơ sở lí thuyết cho thấy hai loại suy luận được sử dụng để khám phá quy luật dãy số là ngoại suy và quy nạp. Kết quả thực nghiệm phản ánh khó khăn của học sinh trong việc đưa ra một...

     13 p tdmu 26/10/2017 141 2

  • Định lí điểm bất động chung với điều kiện co kiểu pata suy rộng trong không gian b-mêtric sắp thứ tự

    Định lí điểm bất động chung với điều kiện co kiểu pata suy rộng trong không gian b-mêtric sắp thứ tự

    Trong bài báo này, tác giả mở rộng điều kiện co kiểu Pata trong bài báo [8] cho hai ánh xạ trong không gian b-mêtric sắp thứ tự và thiết lập định lí điểm bất động chung cho chúng. Đồng thời, tác giả suy ra một số hệ quả từ định lí, xây dựng ví dụ minh họa cho kết quả đạt được và vận dụng định lí được thiết lập để khảo sát sự tồn...

     15 p tdmu 26/10/2017 418 2

  • Đặc điểm tư duy sáng tạo của các nhóm đối tượng học sinh trung học phổ thông trong học Toán

    Đặc điểm tư duy sáng tạo của các nhóm đối tượng học sinh trung học phổ thông trong học Toán

    Bài viết này tập trung nghiên cứu đặc điểm tư duy sáng tạo (TDST) ở các nhóm đối tượng học sinh trung học phổ thông (THPT). Qua đó khẳng định rằng: hoạt động nhận thức ở tất cả các đối tượng học sinh THPT đều mang những đặc trưng cơ bản của TDST ở các mức độ khác nhau. GV phải nhận diện được những yếu tố đặc trưng của TDST thể...

     13 p tdmu 26/10/2017 395 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=tdmu