- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Luật An sinh xã hội: Bài 3 - TS. Đỗ Thị Dung
"Bài giảng Luật An sinh xã hội - Bài 3: Bảo hiểm xã hội" trình bày khái niệm, các cách phân loại, nguyên tắc của bảo hiểm xã hội; 5 chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc; các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện; chế độ bảo hiểm thất nghiệp; chế độ bảo hiểm xã hội cho đối tượng hưởng trong tình huống cụ thể.
45 p tdmu 27/01/2021 128 3
Từ khóa: Bài giảng Luật an sinh xã hội, Luật An sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội, Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, Chế độ bảo hiểm xã hội
Bài giảng Luật An sinh xã hội: Bài 4 - TS. Đỗ Thị Dung
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Luật An sinh xã hội - Bài 4: Bảo hiểm y tế" để nắm chi tiết khái niệm, ý nghĩa, các nguyên tắc của bảo hiểm y tế; phân tích được các nội dung của chế độ bảo hiểm y tế.
19 p tdmu 27/01/2021 142 3
Từ khóa: Bài giảng Luật an sinh xã hội, Luật An sinh xã hội, Bảo hiểm y tế, Nội dung của chế độ bảo hiểm y tế, Nguyên tắc của bảo hiểm y tế
Bài giảng Luật An sinh xã hội: Bài 5 - TS. Đỗ Thị Dung
"Bài giảng Luật An sinh xã hội - Bài 5: Ưu đãi xã hội" cung cấp kiến thức về khái niệm, các cách phân loại và nguyên tắc của chế độ ưu đãi xã hội; các đối tượng hưởng ưu đãi xã hội và các chế độ ưu đãi xã hội.
18 p tdmu 27/01/2021 132 3
Từ khóa: Bài giảng Luật an sinh xã hội, Luật An sinh xã hội, Ưu đãi xã hội, Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội, Các chế độ ưu đãi xã hội
Bài giảng Tổng quan về thuế: Bài 1 - PGS.TS. Lý Phương Duyên
"Bài giảng Tổng quan về thuế - Bài 1: Tổng quan về thuế và hệ thống thuế" giúp người học phân tích được bản chất và đặc trưng của thuế; các đặc điểm của các loại thuế theo các tiêu thức phân loại khác nhau; các yếu tố cấu thành một sắc thuế; hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam; nội dung cơ bản của luật quản lý thuế
47 p tdmu 27/01/2021 154 3
Từ khóa: Bài giảng Tổng quan về thuế, Tổng quan về thuế, Hệ thống thuế, Luật quản lý thuế, Hệ thống thuế hiện hành Việt Nam
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 2 - TS. Nguyễn Mạnh Thế
"Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 2: Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất" cung cấp kiến thức về định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên; quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên; các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên; biến ngẫu nhiên nhiều chiều.
27 p tdmu 27/01/2021 149 3
Từ khóa: Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Thống kê toán, Lý thuyết xác suất, Biến ngẫu nhiên, Quy luật phân phối xác suất
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 – ThS. Bùi Thị Thu
"Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 4: Áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế" được biên soạn với mục tiêu trình bày được ý nghĩa và các trường hợp phải áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài; nguyên tắc áp dụng áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài; cách thức áp dụng pháp luật quốc tế.
29 p tdmu 31/12/2020 163 2
Từ khóa: Bài giảng Tư pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế, Áp dụng pháp luật quốc tế, Pháp luật nước ngoài, Pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 1 – ThS. Bùi Thị Thu
"Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 1: Lý luận chung về tư pháp quốc tế" trình bày được khái niệm Tư pháp quốc tế; đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế; khái niệm nguồn của Tư pháp quốc tế và các loại nguồn trong Tư pháp quốc tế; nguyên tắc cơ bản trong Tư pháp quốc tế; phân biệt Tư pháp quốc tế với các...
29 p tdmu 31/12/2020 229 4
Từ khóa: Bài giảng Tư pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế, Lý luận chung về tư pháp quốc tế, Lý luận tư pháp quốc tế, Hệ thống pháp luật Việt Nam
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 3 – ThS. Bùi Thị Thu
"Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 3: Xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế" thông tin đến các bạn về lý luận chung về xung đột pháp luật; giải quyết xung đột pháp luật; quy phạm xung đột.
26 p tdmu 31/12/2020 158 3
Từ khóa: Bài giảng Tư pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế, Xung đột pháp luật, Xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế, Quy phạm xung đột, Giải quyết xung đột pháp luật
Bài viết gồm có hai nội dung chính: Nguyên tắc chiếm hữu thực sự và việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế; Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong xác lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
10 p tdmu 30/11/2020 227 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam, Nguyên tắc chiếm hữu thực sự, Luật quốc tế về biển Đông
Bài viết tập trung phân tích các vấn đề chính như sau: Về vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền đối với biển và hải đảo, bài viết đã nêu ra các loại hình tranh chấp về chủ quyền đối với biển và hải đảo chủ yếu hiện nay, đặc biệt là tại Biển Đông: tranh chấp về phân định biển, tranh chấp đối với các quần đảo...
15 p tdmu 30/11/2020 206 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Luật quốc tế, Đường lưỡi bò, Tranh chấp Biển Đông
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.
10 p tdmu 30/11/2020 213 3
Từ khóa: Triển vọng hòa bình, Tranh chấp chủ quyền biển đảo, Luật pháp quốc tế, Giải quyết tranh chấp quốc tế, Biện pháp hòa bình, Biển Đông Việt Nam
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần...
18 p tdmu 30/11/2020 208 2
Từ khóa: Quy chế pháp lý quốc tế, Pháp lý quốc tế chung về biển đảo, Công ước Luật biển năm 1982, Xác định các vùng biển của Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ