- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ: Phần 2
Ebook Lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ - Phần 2 trình bày những nội dung như: Danh sách tài liệu tham khảo, các bài viết đã công bố có liên quan đến đề tài về Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
143 p tdmu 30/08/2018 340 4
Từ khóa: Lễ hội dân gian, Lễ hội dân gian Nam Bộ, Văn hóa dân gian, Văn hóa dân tộc, Lễ hội dân gian người Việt, Giao tiếp văn hóa dân tộc
Saemaul Undong là phong trào làng mới được chính phủ Hàn Quốc khởi xướng từ năm 1970 để vực dậy nền kinh tế nông thôn. Đây là chương trình phát triển nông thôn thành công, làm rút ngắn khoảng cách thu nhập nông thôn và thành thị ở Hàn Quốc. Tinh thần Saemaul Undong đã trở thành một di sản của Hàn Quốc và thế giới. Với các giá trị cần cù – tự...
9 p tdmu 19/07/2018 264 1
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - Trần Nhật Minh
Nội dung chương 5 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Văn hóa tổ chức", cụ thể như: Khái niệm, các loại hình, các thành phần, tạo dựng và duy trì văn hóa, thay đổi văn hóa, tác động đến chức năng quản trị,...
19 p tdmu 29/06/2018 272 1
Từ khóa: Quản trị học, Bài giảng Quản trị học, Văn hóa tổ chức, Thay đổi văn hóa, Chức năng quản trị văn hóa
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - Trần Nhật Minh
Chương 4 trình bày về "Môi trường của tổ chức". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Môi trường vĩ mô (MT tổng quát, MT chung), môi trường vi mô (MT đặc thù, MT ngành, MT cạnh tranh), môi trường nội bộ, văn hóa tổ chức,...
46 p tdmu 29/06/2018 310 1
Từ khóa: Quản trị học, Bài giảng Quản trị học, Môi trường của tổ chức, Môi trường vĩ mô, Môi trường vi mô, Môi trường nội bộ, Văn hóa tổ chức
Đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa nghi thức giới thiệu trong tiếng Anh của người Mỹ: Khảo sát trường hợp
Nghi thức giới thiệu là một sự mở đầu góp phần đặc biệt quan trọng cho sự thành công của một cuộc giao tiếp. Trong việc sự dụng ngôn từ để tạo nên một phát ngôn giới thiệu, xưng hô, sử dụng họ tên nói riêng không chỉ là “gọi để mà gọi” mà vượt lên trên đó là truyền tải mức độ thái độ, cách nhìn của người đứng ra giới...
5 p tdmu 26/03/2018 457 2
Từ khóa: Đặc điểm ngôn ngữ, Đặc điểm văn hóa, Nghi thức giới thiệu, Tiếng Anh của người Mỹ, Nghi thức giao tiếp, Hành vi ngôn ngữ
Đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá của uyển ngữ tiếng Việt
Trong thực tế giao tiếp, những người tham gia giao tiếp đều ít nhiều phải đối mặt với những tình huống mà họ không thể trực tiếp nói ra một điều gì đó, hoặc nếu nói trực tiếp thì sẽ làm cho người nghe và thậm chí là cả người nói cảm thấy lúng túng, khó xử. Trong những trường hợp như vậy, cách diễn đạt gián tiếp là xu hướng mà...
6 p tdmu 26/03/2018 667 2
Từ khóa: Uyển ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ giao tiếp, Văn hóa ngôn ngữ, Phương thức nói giảm, Ngôn ngữ uyển ngữ, Đặc điểm ngôn ngữ văn hóa
Từ trong nguồn gốc, bản chất và chức năng, văn học dân gian (VHDG) gắn liền với giao tiếp xã hội. Do vậy, tiếp cận VHDG trong bối cảnh là một đường hướng nghiên cứu thích hợp. Trong đó, ngôn ngữ học, nhân học văn hóa và tâm lí học hành vi là một trong những kết hợp liên ngành khả thi và có nhiều triển vọng.
10 p tdmu 26/03/2018 356 5
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Nhân học văn hóa, Tâm lí học hành vi, Văn học dân gian, Hướng tiếp cận bối cảnh, Giao tiếp xã hội
Ngoại giao văn hóa của Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XXI nhìn từ góc độ sức mạnh mềm
Trong quan hệ quốc tế, sức mạnh của mỗi quốc gia sẽ được xác định bằng nhiều nhân tố, trong đó không thể không kể tới vai trò của văn hóa. Có thể thấy, ngoại giao văn hóa đã được nhiều nước sử dụng như sức mạnh mềm trong các hoạt động đối ngoại, trong đó có Ấn Độ. Bài viết này nghiên cứu về những cơ sở lí luận và cách tiếp...
13 p tdmu 26/03/2018 258 2
Từ khóa: Ngoại giao văn hóa, Sức mạnh mềm, Ngoại giao văn hóa của Ấn Độ, Quan hệ quốc tế, Công cụ của sức mạnh mềm, Quyền lực mềm
Các giai đoạn phát triển của chữ quốc ngữ Việt Nam và những vấn đề của tiếng Việt hiện đại
Bài viết trình bày 3 giai đoạn phát triển của chữ Quốc ngữ Việt Nam từ thế kỉ XVII đến nay: Từ đầu thế kỉ XVII đến 1860, từ 1861 đến 1945 và từ 1945 đến nay. Bên cạnh đó, bài viết trình bày một số vấn đề tồn tại trong bảng chữ cái Quốc ngữ hiện đại cũng như trong tiếng Việt hiện hành; từ đó, đề xuất những ý tưởng nhằm hoàn...
16 p tdmu 26/03/2018 354 6
Từ khóa: Chữ Quốc ngữ, Sứ mệnh truyền giáo, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ Việt Nam, Chữ quốc ngữ Việt Nam, Tiếng Việt hiện đại
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay...
12 p tdmu 26/03/2018 354 3
Từ khóa: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học nhân học, Khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa
Các hình thức tương tác cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết
Các hình thức tương tác cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết- hai loại khác nhau của cùng nghệ thuật ngôn từ là thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình hình thành và phát triển của nền văn học dân tộc. Các hình thức đó là: Nhại, mô phỏng, vay mượn chất liệu, vay mượn phong cách. Bài viết tập trung làm rõ các khái niệm này. Mời các...
8 p tdmu 26/03/2018 454 1
Từ khóa: Văn học dân gian, Văn học viết, Văn học Việt Nam, Văn học dân gian nhại, Chất liệu văn học, Văn hóa dân gian Việt Nam
Về bút pháp nghệ thuật thơ chữ Hán Đào Tấn
Thông qua tác phẩm “Đào Tấn - Thơ và từ” của Vũ Ngọc Liễn, bài viết đi sâu tìm hiểu bút pháp nghệ thuật thơ chữ Hán Đào Tấn, qua đó góp thêm cái nhìn sâu sắc về danh nhân văn hóa Đào Tấn cũng như đóng góp của tác giả trên phương diện sáng tác thơ chữ Hán.
7 p tdmu 26/03/2018 286 2
Từ khóa: Đào Tấn, Bút pháp nghệ thuật, Thơ chữ Hán, Thơ chữ Hán Đào Tấn, Danh nhân văn hóa, Sáng tác thơ