Nhận diện chính quyền tự trị địa phương của xã hội phương Đông - Tiếp cận lý thuyết và thực tiễn từ trường hợp Nhật Bản /Hoàng Văn Việt, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4(39),2018, tr.82-90

Chính quyền địa phương là cơ quan nhà nước ở địa phương. Để đảm bảo sự thống trị toàn vẹn lãnh thổ và duy trì quyền lực thống trịxã hội thống nhất, giai cấp cầm quyền nhất thiết tạo lập hệ thống quản trị địa phương. Mức độ tự trị, tự quản trong hoạt động của chính quyền địa phương, phụ thuộc không chỉ vào các yếu tố tự nhiên, lịch sử, tâm lý xã hội, mà còn phụ thuộc vào khả năng ápđặt ý chí kiểm soát của chính quyền trung ương. Khác các nước phương Đông, Nhật Bản trở thành đất nước “hiếm có” về hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước từ trung ương tới địa phương. Chính sự phân quyền mạnh mẽ trong các cơ quan nhà nước, đặc biệt giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương đã tạo nên ở Nhật Bản một cấu trúc chính trị vững chắc, ổn định, năng động và hoạt động hiệu quả.
Bạn đang xem trang mẫu tài liệu này.