Quá trình tái lập và củng cố căn cứ địa khu Sài Gòn - Gia Định giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ (1954-1960)/Nguyễn Thị Phượng, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, Số 1(36)-2018, Tr.144-152

Trong kháng chiến chống Mỹ, Sài Gòn – Gia Định là trung tâm chính trị - quân sự của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, cũng là địa bàn đấu tranh quyết liệt giữa lực lượng cách mạng với đế quốc Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Với những điều kiện cơ bản khá thuận lợi, trong giai đoạn chống Pháp (1945-1954), quân dân Sài Gòn – Gia Định đã xây dựng các căn cứ địa xung quanh Sài Gòn, làm chỗ dựa cho kháng chiến. Trong kháng chiến chống Mỹ, các căn cứ này được tái lập, củng cố lại, trở thành bàn đạp, làm nền tảng cho những thắng lợi của phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Sài Gòn – Gia Định. Bài viết này trình bày quá trình tái lập và củng cố các căn cứ kháng chiến khu Sài Gòn – Gia Định từ sau Hiệp định Genève đến sau phong trào “Đồng khởi” (1954-1960).
Bạn đang xem trang mẫu tài liệu này.