- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 1 – ĐH CNTT
Chương 1 giới thiệu chung về môn học Nhập môn mạch số. Mục tiêu của môn học này nhằm giúp người học hiểu được luận lý số (digital logic) ở mức cổng (gate level) và mức chuyển mạch (switch level) của các thành phần logic tổ hợp (combinational logic) và logic tuần tự (sequential logic), thiết kế và thực thi các mạch logic tổ hợp và tuần tự, phân tích...
46 p tdmu 31/05/2019 336 3
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Cổng logic, Mạch logic tổ hợp, Mạch logic tuần tự
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 3.2 – ĐH CNTT
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3.2 tiếp tục cung cấp cho người học kiến thức về đại số boolean và các cổng logic. Nội dung chương này sẽ phân tích giá trị ngõ ra của một mạch số. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
24 p tdmu 31/05/2019 278 3
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Đại số boolean, Cổng logic
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 4.1 – ĐH CNTT
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4.1: Bìa karnaugh. Chương này sẽ học về: Phương pháp đánh giá ngõ ra của một mạch logic cho trước, phương pháp thiết kế một mạch logic từ biểu thức đại số cho trước, phương pháp thiết kế một mạch logic từ yêu cầu cho trước, các phương pháp để đơn giản/tối ưu một mạch logic.
24 p tdmu 31/05/2019 387 3
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Bìa karnaugh, Thiết kế mạch logic
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 4.2 – ĐH CNTT
Chương này tiếp tục cung cấp cho người học kiến thức về bìa Karnaugh. Nội dung chính trong chương này gồm có: Phương pháp rút gọn bìa Karnaugh, bìa Karnaugh 2 biến, bìa Karnaugh 3 biến, bìa Karnaugh 4 biến, bìa Karnaugh 5 biến, biểu thức mang giá trị tùy định. Mời các bạn cùng tham khảo.
31 p tdmu 31/05/2019 228 2
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Bìa Karnaugh, Phương pháp rút gọn bìa Karnaugh
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương ôn tập – ĐH CNTT
Chương này ôn tập lại các kiến thức cơ bản của các chương trước như: Tín hiệu tương tự, Tín hiệu số khác nhau như thế nào? Mạch tương tự và Mạch số khác nhau như thế nào? Quy trình thiết kế một mạch số, phương pháp chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số, phương pháp biểu diễn số phân số thập phân dưới dạng số nhị phân,... Mời...
9 p tdmu 31/05/2019 237 2
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Mạch tương tự, Hệ thống số
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 5.2 – ĐH CNTT
Chương này trình bày về mạch tổ hợp và các mạch khác. Nội dung trình bày gồm có: Mạch giải mã (Decoder)/ mạch mã hoá (Encoder), mạch giải mã nhị phân (Binary Decoders), ghép mạch giải mã, ứng dụng của mạch giải mã,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
26 p tdmu 31/05/2019 246 2
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Mạch giải mã, Mạch mã hoá
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 5.1 – ĐH CNTT
Chương 5: Mạch tổ hợp - mạch tính toán số học. Trong chương này, người học sẽ học về: Một số mạch logic tổ hợp thông dụng, thiết kế các mạch logic tổ hợp phức tạp sử dụng các mạch logic tổ hợp thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
34 p tdmu 31/05/2019 275 2
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Mạch tổ hợp, Mạch tính toán số học
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 5.3 – ĐH CNTT
Chương này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về thiết kế mạch logic sử dụng Mux. Chương này cũng trình bày về mạch tạo Parity, mạch kiểm tra Parity, mạch so sánh. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
31 p tdmu 31/05/2019 265 2
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Thiết kế mạch logic, Mạch tạo Parity
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 6.1 – ĐH CNTT
Chương 6 - Mạch tuần tự - phần tử nhớ: mạch chốt, flipflop. Các hệ thống số ngày nay đều gồm có hai thành phần: mạch tổ hợp để thực hiện các chức năng logic và các thành phần có tính chất nhớ (memory element) để lưu giữ các trạng thái trong mạch. Chương này sẽ học về: Các thành phần có tính chất nhớ (Chốt, Flip-flop, thanh ghi,…), kết hợp các...
29 p tdmu 31/05/2019 261 2
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Mạch tuần tự, Hệ thống số
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 6.2 – ĐH CNTT
Chương này tập trung trình bày về mạch tuần tự - bộ đếm. Nội dung chính trong chương này gồm có: Bộ đếm bất đồng bộ (Asynchronous counters), hệ số của bộ đếm (MOD number), bộ đếm lên/xuống (up/down counters), phân tích và thiết kế bộ đếm bất đồng bộ, delay của mạch (propagation delay).
31 p tdmu 31/05/2019 254 3
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Mạch tuần tự, Bộ đếm bất đồng bộ
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 6.3 – ĐH CNTT
Chương này cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về bộ đếm đồng bộ (Synchronous counters). Nội dung chính trong chương này gồm có: Phân tích bộ đếm đồng bộ (analyze synchronous counters), thiết kế bộ đếm đồng bộ (design synchronous counter).
29 p tdmu 31/05/2019 270 2
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Phân tích bộ đếm đồng bộ, Thiết kế bộ đếm đồng bộ
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương ôn tập 2 – ĐH CNTT
Chương này ôn lại những kiến thức cơ bản của chương 5 và 6: Sự khác biệt giữa mạch tổ hợp và mạch tuần tự? Phương pháp thiết kế mạch tổ hợp; bộ ALU là gì? Ứng dụng bộ ALU trong máy tính; chức năng, ứng dụng và thiết kế của mạch mã hóa và giải mã trong các hệ thống máy tính; chức năng, ứng dụng và thiết kế của mạch chọn kênh và...
8 p tdmu 31/05/2019 238 1
Từ khóa: Nhập môn mạch số, Bài giảng Nhập môn mạch số, Kỹ thuật số, Mạch logic, Mạch tổ hợp, Hệ thống máy tính