- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông
Theo GS Carl Thayer, cách tốt nhất để ngăn chặn những va chạm và căng thẳng trở thành vũ lực là đưa tất cả hải quân liên quan đàm phán một hiệp định về các sự cố trên biển. Hiệp định có thể đi liền với các cơ chế có thể được áp dụng nếu xảy ra vũ lực: đường dây nóng, ủy ban kiểm soát khủng hoảng... Để hiểu rõ hơn về vấn đề...
64 p tdmu 23/11/2015 408 2
Từ khóa: Sự cố trên Biển Đông, Tranh chấp Biển Đông, Biển đảo Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền, Chủ quyền biển đảo, Đàm phán ở Biển Đông
Tiểu luận: Vấn đề Hoàng Sa- Trường Sa trong chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc
Vấn đề Hoàng Sa – Trường Sa nảy sinh từ khoảng đầu thế kỷ XX song tranh chấp chủ quyền đối với hai quần đảo này chỉ thực sự trở thành điểm nóng trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc khi Trung Quốc dùng vũ lực đẩy mạnh việc xâm chiếm của mình đối với quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974. Chính vì vậy, bài viết sẽ đi sâu vào phân tích vấn đề...
12 p tdmu 23/11/2015 1090 4
Từ khóa: Quần đảo Trường Sa, Chính sách biển Đông, Tranh chấp biển Đông, Quan hệ đối ngoại, Kinh tế quốc tế, Chính sách đối ngoại, Chính sách đối ngoại Việt Nam
Ebook Địa Lý Biển Đông với Hoàng Sa và Trường Sa: Phần 1 - Vũ Hữu San
Cuốn "Địa lý Biển Đông với Hoàng Sa và Trường Sa" của tác giả Vũ Hữu San đã xuất bản ở nước ngoài, được phổ biến trên Internet từ năm 1995 và được tác giả cập nhật bổ sung vào năm 2007. Là người đã từng trực tiếp chiến đấu bảo vệ quần đảo Hoàng Sa, Vũ Hữu San đã bỏ công rất lớn trong việc tập hợp, phân tích các tư liệu trong và...
95 p tdmu 23/11/2015 349 2
Từ khóa: Địa Lý Biển Đông, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Chủ quyền biển đảo, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Địa lý biển đảo