- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết tập trung phân tích các vấn đề chính như sau: Về vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền đối với biển và hải đảo, bài viết đã nêu ra các loại hình tranh chấp về chủ quyền đối với biển và hải đảo chủ yếu hiện nay, đặc biệt là tại Biển Đông: tranh chấp về phân định biển, tranh chấp đối với các quần đảo...
15 p tdmu 30/11/2020 206 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Luật quốc tế, Đường lưỡi bò, Tranh chấp Biển Đông
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.
10 p tdmu 30/11/2020 213 3
Từ khóa: Triển vọng hòa bình, Tranh chấp chủ quyền biển đảo, Luật pháp quốc tế, Giải quyết tranh chấp quốc tế, Biện pháp hòa bình, Biển Đông Việt Nam
Vấn đề tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở biển Đông giữa Trung Quốc với Việt Nam và một số nước khác trong khu vực thời gian qua là một vấn đề khá phức tạp. Nếu như quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng năm 1974 là khu vực tranh chấp riêng giữa Việt Nam với Trung Quốc thì quần đảo Trường Sa lại có đến 6...
8 p tdmu 30/11/2020 210 1
Từ khóa: Về vai trò của ASEAN, Quá trình xây dựng giải pháp hòa bình, Xây dựng giải pháp hòa bình, Vấn đề tranh chấp ở biển Đông, Vai trò điều hòa xung đột
Công ước luật Biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc với cơ chế giải quyết tranh chấp trên biển
Bài viết đã phân tích cơ cấu tổ chức, thẩm quyền xét xử..., cũng như các quy tắc tố tụng và luật áp dụng đối với từng cơ quan giải quyết tranh chấp được quy định trong Công ước, từ đó đề xuất giải pháp sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp theo Công ước luật biển 1982 trong việc giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông hiện nay
19 p tdmu 30/09/2019 394 3
Từ khóa: Công ước luật Biển, Giải quyết tranh chấp trên biển, Cơ quan giải quyết tranh chấp, Tranh chấp biển Đông, Vị trí chiến lược vấn đề biển
Chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” của Trung Quốc ở biển Đông và giải pháp cho Việt Nam
Bài viết trình bày tổng quan về chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” này từ sự hình thành cho đến những nội dung cơ bản của chính sách. Từ đó đề xuất các giải pháp cho Việt Nam để thực hiện hợp tác cùng phát triển (tiến hành khai thác chung) tại Biển Đông nhưng vẫn giữ vững chủ quyền của Việt Nam và các bên tranh chấp khác. Việt Nam...
12 p tdmu 30/09/2019 386 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chính sách gác tranh chấp cùng khai thác, Tranh chấp biển Đông, Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Bài viết đề xuất phương án cho Việt Nam nhằm đưa các yêu sách trái pháp luật quốc tế của Trung Quốc ra trước Tòa trọng tài quốc tế về luật biển, góp phần vào việc giải quyết các tranh chấp, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng biển, đảo của Việt Nam tại biển Đông hiện nay.
9 p tdmu 30/09/2019 259 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Công ước luật biển 1982, Tranh chấp biển Đông, Tòa trọng tài quốc tế về luật biển
Quản lý và khai thác biển đảo Việt Nam thời kỳ đổi mới (186-2013)
Bài viết với nội dung trên tinh thần vừa đảm bảo được độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, vừa tránh rơi vào thế kẹt giữa các nước lớn độ ứng xử và những phương thức giải quyết tình hình tranh chấp ở Biển Đông Việt Nam. Với quan điểm phát triển bền vững , phát triển kinh tế gắn liền với an ninh quốc phòng, bảo...
7 p tdmu 30/09/2019 312 1
Từ khóa: Quản lý khai thác biển đảo Việt Nam, Biển đảo Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tình hình tranh chấp ở Biển Đông, Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, Biển Đông Việt Nam
Trong giai đoạn 1954-1975, Mỹ vừa đóng vai trò là nước lớn trong quan hệ quốc tế, vừa là nước trực tiếp xâm lược Việt Nam. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam đã tạo ra nhiều thời cơ để Trung Quốc giành quyền kiểm soát các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
9 p tdmu 30/09/2019 247 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chiến tranh xâm lược của Mỹ, Tranh chấp trên Biển Đông, Bảo vệ chủ quyền biển Đông, Đảm bảo an ninh quốc phòng
Cuộc tranh chấp Biển Đông vẫn đang là một tranh chấp phức tạp, khó giải quyết, và chừng nào mà tranh chấp này vẫn còn tồn tại thì khu vực vẫn bị đe dọa bởi sự mất ổn định. Bài thuyết trình sau đây sẽ đi trình bày các giải quyết của Việt Nam về tranh chấp trên Biển Đông. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
7 p tdmu 23/11/2015 508 3
Từ khóa: Tranh chấp Biển Đông, Chủ quyền biển đảo, Biển đảo Việt Nam, Biển Đông Việt Nam, Tranh chấp chủ quyền, Tìm hiểu Biển Đông
Bài tập nhỏ này sẽ cố gắng giải quyết các vấn đề: Vì sao các nước và đặc biệt là Trung Quốc lại ra sức khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa)? Và đề chứng minh cho chủ quyền này Những luận cứ người Trung Quốc đưa ra là gì? Từ đó có thể thấy Những tính toán của Trung Quốc với...
20 p tdmu 23/11/2015 888 3
Từ khóa: Tranh chấp biển Đông, Quần đảo Hoảng Sa, Tiểu luận chính sách đối ngoại, Đối ngoại Việt Nam, Biển đảo Việt Nam, Chủ quyền biển đảo
Tiểu luận: Vấn đề Hoàng Sa- Trường Sa trong chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc
Vấn đề Hoàng Sa – Trường Sa nảy sinh từ khoảng đầu thế kỷ XX song tranh chấp chủ quyền đối với hai quần đảo này chỉ thực sự trở thành điểm nóng trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc khi Trung Quốc dùng vũ lực đẩy mạnh việc xâm chiếm của mình đối với quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974. Chính vì vậy, bài viết sẽ đi sâu vào phân tích vấn đề...
12 p tdmu 23/11/2015 1090 4
Từ khóa: Quần đảo Trường Sa, Chính sách biển Đông, Tranh chấp biển Đông, Quan hệ đối ngoại, Kinh tế quốc tế, Chính sách đối ngoại, Chính sách đối ngoại Việt Nam
Ebook Chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - NXB Chính trị quốc gia
Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa ở Biển Đông là lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam. Cuốn sách đã được nhà xuất bản L’Harmattan Paris (Pháp) công bố vào tháng 3-1996. Đây là một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc và độc lập của một học giả nước ngoài. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
144 p tdmu 23/11/2015 390 3
Từ khóa: Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Chủ quyền biển đảo, Chủ quyền lãnh thổ, Tranh chấp biển Đông, Bản chất pháp lý của tranh chấp