- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết gồm có hai nội dung chính: Nguyên tắc chiếm hữu thực sự và việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế; Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong xác lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
10 p tdmu 30/11/2020 226 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam, Nguyên tắc chiếm hữu thực sự, Luật quốc tế về biển Đông
Suy nghĩ về giải pháp pháp lý cho Việt Nam trước vụ kiện của Philippines
Trong Thông báo và tuyên bố khởi kiện ngày 22/01/2013, Philippines đề nghị Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII của Công ước luật biển ra phán quyết về 13 nội dung. Tuy Philippines tiến hành khởi kiện đối với Trung Quốc, nhưng một số yêu cầu và giải thích của Philippines có liên quan đến chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa.
6 p tdmu 30/11/2020 197 0
Từ khóa: Yêu cầu khởi kiện của Philippines, Giải pháp pháp lý cho Việt Nam, Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam, Công ước luật biển, Chiến lược biển Việt Nam
Về chủ quyền lịch sử, pháp lý của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Bài viết đưa ra những minh chứng pháp lý khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bài viết đã phân tích một số nội dung mới được trích dẫn trong các sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.
18 p tdmu 30/11/2020 281 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Chủ quyền lịch sử, Pháp lý của Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Luật biển đảo Việt Nam
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần...
18 p tdmu 30/11/2020 208 2
Từ khóa: Quy chế pháp lý quốc tế, Pháp lý quốc tế chung về biển đảo, Công ước Luật biển năm 1982, Xác định các vùng biển của Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa trong các thế kỷ XVII, XVIII, XIX
Một số nội dung bài viết trình bày: cùng với Hoàng Sa, Trường Sa là ngư trường truyền thống của ngư dân Sa Huỳnh, Chămpa; đội Hoàng Sa và những hoạt động chủ quyền ở Trường Sa; đội Bắc Hải và nhiệm vụ trấn giữ các vùng biển đảo phía nam Biển Đông dưới sự kiêm quản của đội Hoàng Sa...
11 p tdmu 30/11/2020 219 2
Từ khóa: Chủ quyền của Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Chủ quyền đảo Trường Sa, Hoạt động chủ quyền ở Trường Sa
Bài viết với nội dung: suốt từ thế kỷ 17 đến nay, bằng nhiều phương thức hữu hiệu về cả chính trị, pháp lý, quân sự, kinh tế, văn hóa… quá trình chiếm lĩnh và thực thi chủ quyền của Việt nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa diễn ra một cách thực tế, không gián đoạn, hòa bình và minh bạch.
14 p tdmu 30/11/2020 219 2
Từ khóa: Quá trình chiếm hữu biển đảo, Thực thi chủ quyền của Việt Nam, Chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền tại quần đảo Trường Sa, Bảo vệ chủ quyền biển đảo
Xác định biên giới trên biển và khu vực biên giới biển của Việt Nam từ góc độ pháp Luật quốc tế
Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích và bình luận những quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề xác định biên giới và khu vực biên giới quốc gia trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã phân tích những quy định của pháp luật...
13 p tdmu 30/09/2019 304 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Xác định biên giới trên biển, Khu vực biên giới biển của Việt Nam, Pháp Luật quốc tế, Chủ quyền biển đảo, Công ước Luật biển
Chiến lược Biển Đông của Trung Quốc và những tác động đến Việt Nam (1909-2014)
Bài viết trình bày tư duy chiến lược và dã tâm bá chủ Biển Đông của Trung Quốc đang đe dọa trực tiếp công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Tình hình đó đặt ra những thách thức lớn đối với Việt Nam trong việc giải quyết những vấn đề nóng bỏng ở Biển Đông, trên tinh thần bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,...
9 p tdmu 30/09/2019 284 1
Từ khóa: Chiến lược Biển Đông của Trung Quốc, Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Vấn đề nóng bỏng ở Biển Đông, Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
Bài viết phân tích vai trò củ khoa học pháp lý trong chiến lược tiến ra biển làm chủ biển và xây dựng sức mạnh biển củ Việt Nam và cơ sở của việc vận dụng khoa học pháp lý và biện pháp pháp lý trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông từ đó các tác giả đã đưa ra các hệ giải pháp để phát huy tiềm...
10 p tdmu 30/09/2019 267 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chiến lược tiến ra biển, Đấu tranh bảo vệ chủ quyền, Chủ quyền biển đảo của Việt Nam
Ebook Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Song ngữ Việt - Anh): Phần 1
Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và thực thi các nội dung của bản Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Tòa soạn Tạp chí “Vietnam Law & Legal Forum” - Thông tấn xã Việt Nam để xuất bản cuốn sách Hiến...
68 p tdmu 31/07/2019 261 3
Từ khóa: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyền con người, Nghĩa vụ cơ bản của công dân, Bảo vệ tổ quốc, Hiệu lực của Hiến pháp, Sửa đổi Hiến pháp
Bài viết này đề cập tới nguyên tắc chiếm hữu thực sự và việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế. Đồng thời cũng trình bày về việc áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong xác lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
10 p tdmu 23/11/2015 445 4
Từ khóa: Chủ quyền của Việt Nam, Chiếm hữu thực sự, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Luật quốc tế, Nguyên tắc chiếm hữu thực sự
Bài giảng Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam
Bài giảng Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam nêu lên những chứng cứ lịch sử, những căn cứ pháp lý, các yếu tố thực hiện để chứng minh được rằng Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
55 p tdmu 23/11/2015 519 3
Từ khóa: Bài giảng Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam, Bài giảng Hoàng Sa Trường Sa, Chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa, Minh chứng Hoàng Sa Trường Sa của VN, Lãnh thổ Việt Nam, Hoàng Sa Trường Sa