- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam thực trạng và một số vấn đề đang đặt ra
Nội dung bài viết trình bày quá trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam - thực trạng và một số vấn đề đang đặt ra. Mời các bạn tham khảo!
3 p tdmu 30/09/2019 264 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Bảo tồn giá trị văn hóa biển đảo, Phát huy giá trị văn hóa biển đảo, Biển đảo Việt Nam, Văn hóa biển đảo
Đảo và quần đảo Việt Nam trên Biển Đông trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng
Bài viết trình bày một số nội dung sau: khái quát hệ thống đảo và quần đảo Việt Nam trên vùng Biển Đông; phân tích vị trí địa - chiến lược và địa - kinh tế của ba tuyến đảo quốc gia trong sự nghiệp phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng; và quan điểm cá nhân về vấn đề phát triển kinh tế biển và đảm bảo an ninh quốc phòng trong...
15 p tdmu 30/09/2019 247 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Đảo và quần đảo Việt Nam, Đảm bảo an ninh quốc phòng, Phát triển kinh tế, Vùng đặc quyền kinh tế
Bài viết tập trung phân tích, đánh giá những hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu biển Đông của Việt Nam trong thời gian qua và mạnh dạn đề xuất, trao đổi một số vấn đề liên quan đến giải pháp hợp tác, lồng ghép các nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai, điều tra trên biển Đông của Việt Nam vào các Chương trình nghiên cứu Hải dương học...
12 p tdmu 30/09/2019 267 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Đào tạo nguồn nhân lực, Bảo vệ biển Đông, Tình hình biển Đông, Chính sách khai thác vùng biển
Tư duy hướng biển, chính sách bảo vệ chủ quyền và tài nguyên biển trong lịch sử Việt Nam
Là một quốc gia thuộc Đông Nam Á bán đảo, từ những thế kỷ trước, sau Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các nền văn hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh - Chămpa, Óc Eo - Phù Nam nổi tiếng. Chủ nhân các nền văn hóa đó đã thể hiện rõ đặc tính văn hóa biển, tư duy hướng biển. Qua các tuyến giao lưu kinh tế, văn hóa trên biển, các nền văn hóa...
11 p tdmu 30/09/2019 289 4
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Tư duy hướng bển, chính sách bảo vệ chủ quyền, Tài nguyên biển, Tư duy hướng biển của người Việt, Bảo vệ chủ quyền
Xác định biên giới trên biển và khu vực biên giới biển của Việt Nam từ góc độ pháp Luật quốc tế
Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích và bình luận những quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề xác định biên giới và khu vực biên giới quốc gia trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã phân tích những quy định của pháp luật...
13 p tdmu 30/09/2019 306 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Xác định biên giới trên biển, Khu vực biên giới biển của Việt Nam, Pháp Luật quốc tế, Chủ quyền biển đảo, Công ước Luật biển
Chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” của Trung Quốc ở biển Đông và giải pháp cho Việt Nam
Bài viết trình bày tổng quan về chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” này từ sự hình thành cho đến những nội dung cơ bản của chính sách. Từ đó đề xuất các giải pháp cho Việt Nam để thực hiện hợp tác cùng phát triển (tiến hành khai thác chung) tại Biển Đông nhưng vẫn giữ vững chủ quyền của Việt Nam và các bên tranh chấp khác. Việt Nam...
12 p tdmu 30/09/2019 387 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chính sách gác tranh chấp cùng khai thác, Tranh chấp biển Đông, Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Bài viết đề xuất phương án cho Việt Nam nhằm đưa các yêu sách trái pháp luật quốc tế của Trung Quốc ra trước Tòa trọng tài quốc tế về luật biển, góp phần vào việc giải quyết các tranh chấp, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng biển, đảo của Việt Nam tại biển Đông hiện nay.
9 p tdmu 30/09/2019 260 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Công ước luật biển 1982, Tranh chấp biển Đông, Tòa trọng tài quốc tế về luật biển
Bài viết phân tích vai trò củ khoa học pháp lý trong chiến lược tiến ra biển làm chủ biển và xây dựng sức mạnh biển củ Việt Nam và cơ sở của việc vận dụng khoa học pháp lý và biện pháp pháp lý trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông từ đó các tác giả đã đưa ra các hệ giải pháp để phát huy tiềm...
10 p tdmu 30/09/2019 269 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chiến lược tiến ra biển, Đấu tranh bảo vệ chủ quyền, Chủ quyền biển đảo của Việt Nam
Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý và khai thác (từ năm 1975 đến nay)
Biển đảo của Việt Nam được coi là vùng cửa ngõ cho sự giao lưu phát triển kinh tế - xã hội không chỉ với các nước trong khu vực mà với cả thế giới. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã giúp cho con người có những phát hiện to lớn về nguồn tài nguyên phong phú trong lòng biển đảo Việt Nam.
17 p tdmu 30/09/2019 306 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Quản lý - khai thác biển đảo, Nguồn lợi kinh tế biển đảo, Nguồn tài nguyên phong phú biển đảo
Trong giai đoạn 1954-1975, Mỹ vừa đóng vai trò là nước lớn trong quan hệ quốc tế, vừa là nước trực tiếp xâm lược Việt Nam. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam đã tạo ra nhiều thời cơ để Trung Quốc giành quyền kiểm soát các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
9 p tdmu 30/09/2019 248 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chiến tranh xâm lược của Mỹ, Tranh chấp trên Biển Đông, Bảo vệ chủ quyền biển Đông, Đảm bảo an ninh quốc phòng
Tài nguyên vị thế địa - kinh tế và địa - chính trị đảo Bạch Long Vĩ
Là một đảo nhỏ nằm gần giữa vịnh Bắc Bộ, Bạch Long Vĩ có những giá trị to lớn về tài nguyên vị thế địa - kinh tế và địa - chính trị. Về tài nguyên địa - kinh tế, đảo là một vị trí ưu tiên đối với phát triển kinh tế biển - đảo của đất nước; vị trí trung tâm trong không gian kinh tế vịnh Bắc Bộ; trực thuộc Hải Phòng - trung tâm kinh...
9 p tdmu 30/09/2019 383 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tài nguyên vị thế địa, Kinh tế và địa chính trị, Đảo Bạch Long Vĩ, Văn hoá biển đảo
Ebook Xã hội học tập - Học tập suốt đời và các kỹ năng tự học: Phần 1
Cuốn sách "Xã hội học tập - Học tập suốt đời và các kỹ năng tự học" mang đến cho bạn đọc các vấn đề về: Giáo dục thường xuyên, học tập suốt đời và xã hội học tập; các kỹ năng tự học; tự học ở các lứa tuổi. Sách gồm có 11 chương và được chia thành 2 phần, nội dung phần 1 sẽ bao gồm các nội dung chính như: Cơ sở lý luận chung...
225 p tdmu 31/08/2019 287 1
Từ khóa: Xã hội học tập, Học tập suốt đời, Kỹ năng tự học, Giáo dục thường xuyên, Tự học ở các lứa tuổi, Bản chất của tự học, Kỹ năng giải quyết vấn đề