- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 3 - ThS. Phạm Xuân Trường
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa" giúp người học phân tích được các yếu tố cấu thành tổng chi tiêu (tổng cầu) và cách xác định mức thu nhập cân bằng của nền kinh tế; các công cụ và mục tiêu của chính sách tài khóa; các giải pháp để tài trợ cho thâm hụt Ngân sách Nhà nước.
69 p tdmu 31/12/2020 203 2
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vĩ mô, Chính sách tài khóa, Thâm hụt Ngân sách Nhà nước, Mục tiêu của chính sách tài khóa
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 6 - TS. Phan Thế Công
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 6: Thất nghiệp và lạm phát" trình bày các tác động (tích cực và tiêu cực) của lạm phát và thất nghiệp trong nền kinh tế; giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát và hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở các nước nói chung và Việt Nam nói riêng.
37 p tdmu 31/12/2020 149 2
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vĩ mô, Thất nghiệp và lạm phát, Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam, Kiềm chế lạm phát
Ebook Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
Phần 1 của cuốn "Lịch sử các học thuyết kinh tế" trình bày các nội dung chính sau: Tư tưởng kinh tế thời cổ đại và Trung cổ, chủ nghĩa Trọng thương, học thuyết kinh tế thời kì cổ điển, phân tích kinh tế cổ điển, chính sách kinh tế thời kì cổ điển, phản ứng và thay thế thuyết cổ điển trong thế kỷ 19,... Mời các bạn cùng tham khảo để...
285 p tdmu 30/11/2020 251 3
Từ khóa: Lịch sử học thuyết kinh tế, Học thuyết kinh tế, Tư tưởng kinh tế thời cổ đại, Tư tưởng kinh tế thời Trung cổ, Chủ nghĩa Trọng thương, Chính sách kinh tế thời kì cổ điển
Ebook Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
Học thuyết kinh tế: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kinh tế vi mô ở Châu Âu và Anh Quốc, mô hình kinh tế thế kỉ 20, kinh tế học Áo, kinh tế vĩ mô đương đại, kinh tế chính trị học,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
373 p tdmu 30/11/2020 224 2
Từ khóa: Lịch sử học thuyết kinh tế, Học thuyết kinh tế, Kinh tế vi mô, Mô hình kinh tế thế kỉ 20, Kinh tế học Áo, Kinh tế vĩ mô đương đại, Kinh tế chính trị học
Ebook Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 1
Phần 1 của cuốn "Lịch sử kinh tế Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Kinh tế thời kỳ tiền phong kiến, kinh tế thời kỳ dựng nước, nền kinh tế thời kỳ phong kiến, sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến - thời kỳ Pháp thuộc,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
86 p tdmu 30/11/2020 219 3
Từ khóa: Lịch sử kinh tế Việt Nam, Kinh tế thời kỳ tiền phong kiến, Kinh tế thời kỳ dựng nước, Kinh tế thời kỳ phong kiến, Kinh tế thuộc địa nửa phong kiến
Ebook Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn "Lịch sử kinh tế Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Nền kinh tế thời kỳ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nền kinh tế của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
149 p tdmu 30/11/2020 223 3
Từ khóa: Lịch sử kinh tế Việt Nam, Kinh tế thời kỳ Nhà nước Việt Nam, Nền tài chính dân tộc độc lập, Hoạt động xuất nhập khẩu, Nền kinh tế thị trường
Cuốn Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" và Việt Nam thời kỳ "đổi mới": Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ", tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ "đổi mới".
144 p tdmu 30/11/2020 226 3
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Kinh tế Nhật Bản, Kinh tế Việt Nam, Thành tựu tăng trưởng kinh tế, Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới
Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn "Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" và Việt Nam thời kỳ "đổi mới" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu về quan hệ tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội giữa Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" và Việt Nam thời kỳ "đổi mới".
81 p tdmu 30/11/2020 215 3
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Chính sách tăng trưởng kinh tế, Hệ thống quản lý kinh tế, Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, Mô hình kinh tế Đông Á
Bài viết với các nộ dung: nhận thức của cán bộ và nhân dân về vị trí, vai trò của kinh tế biển và an ninh quốc gia; nhận thức về luật pháp quốc tế liên quan đến kinh tế biển và chủ quyền biển, đảo quốc gia; nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước, pháp luật của nhà nước về biển đảo và phát trển kinh tế biển...
7 p tdmu 30/11/2020 210 0
Từ khóa: Nhận thức của cán bộ cơ sở, Nhận thức của nhân dân, Phát triển kinh tế biển, Bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia, Kinh tế biển và an ninh quốc gia
Vấn đề phát triển kinh tế biển - đảo, ven biển Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường và hội nhập
Biển Đông có diện tích 3 537 000 km2 (theo bách khoa toàn thư Địa lý Xô Viết), là biển lớn thứ 4 trong 61 biển quan trọng trên thế giới. Vùng biển Đông của Việt Nam có tiềm năng lớn về kinh tế, có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc phòng đối với quốc gia. Bờ biển kéo dài 3260 km, lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng tiếp giáp lãnh hải rộng...
11 p tdmu 30/11/2020 194 2
Từ khóa: Vấn đề phát triển kinh tế biển đảo, Kinh tế biển đảo, Kinh tế đảo ven biển, Kinh tế thị trường và hội nhập, Tiềm năng kinh tế biển Đông
Triều Nguyễn thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào thế kỷ XIX
Bài viết trình bày vua Gia Long lập đội Hoàng Sa để thực thi chủ quyền và khai thác kinh tế ở Biển Đông; kết hợp kinh tế với quốc phòng và bảo vệ ngư dân; đối chứng và khẳng định; biện pháp thực thi chủ quyền; vua Minh Mạng rất có ý thức và trách nhiệm về chủ quyền biển đảo trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa...
12 p tdmu 30/11/2020 201 2
Từ khóa: Triều Nguyễn thực thi chủ quyền, Thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền ở quần đảo Trường Sa, Khai thác kinh tế ở Biển Đông
Bài viết này tiến hành nghiên cứu khả năng tích hợp giáo dục biển đảo, cũng như xác định các nội dung, địa chỉ, chủ đề cần tích hợp giáo dục biển đảo và đưa ra các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để nâng cao hiệu quả giáo dục biển đảo cho sinh viên thông qua giảng dạy học phần Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam.
9 p tdmu 30/11/2020 286 0
Từ khóa: Tích hợp giáo dục biển đảo, Chủ quyền biển đảo, Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, Kĩ thuật dạy học, Giáo dục bảo vệ môi trường biển đảo