- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 3 - Từ Thị Xuân Hiền
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 3 do Từ Thị Xuân Hiền biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Phân loại ngôn ngữ máy, định dạng của lệnh trong ngôn ngữ máy, trình biên dịch – Compiler, ngôn ngữ trung gian của trình biên dịch và thông dịch, các khái niệm trong lập trình hướng đối tượng,...
50 p tdmu 30/11/2018 463 1
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn Tin học, Nhập môn Tin học, Ngôn ngữ máy, Phân loại ngôn ngữ máy, Ngôn ngữ trung gian
Ebook Việt ngữ chánh tả tự vị: Phần 1
Giáo sư Lê Ngọc Trụ là nhà ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam. Trong gần nửa thế kỷ nghiên cứu ngôn ngữ học và văn hóa Việt Nam, ông đã đóng góp cho xã hội 5 cuốn sách, 56 bài viết về ngôn ngữ, 8 bài về sử học, viết tựa cho 5 cuốn sách, hiệu đính cho 1 bộ từ điển và 12 bài báo khác. Đóng góp lớn nhất của giáo sư Lê Ngọc Trụ thuộc hai...
296 p tdmu 31/07/2018 275 1
Từ khóa: Việt ngữ chánh tả tự vị, Ebook Việt ngữ chánh tả tự vị, Chính tả tiếng Việt, Từ điển chính tả, Từ điển chính tả tiếng Việt, Ngôn ngữ học
Ebook Việt ngữ chánh tả tự vị: Phần 2
Giáo sư Lê Ngọc Trụ đã để lại cho đời một tác phẩm tuyệt hảo "Việt ngữ chánh tả tự vị", xuất bản lần đầu năm 1960 và tái bản năm 1971. Tác phẩm đã đoạt giải thưởng Văn chương Toàn Quốc năm 1961 (bộ môn biên khảo). Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 của cuốn sách này sau đây.
266 p tdmu 31/07/2018 287 1
Từ khóa: Việt ngữ chánh tả tự vị, Ebook Việt ngữ chánh tả tự vị, Chính tả tiếng Việt, Từ điển chính tả, Từ điển chính tả tiếng Việt, Ngôn ngữ học
Nội dung cơ bản của bài giảng gồm ba phần chính: Hướng dẫn sinh viên học tập, hệ thống câu hỏi, đánh giá, và bài tập thuộc phần kiến thức cơ bản của từng chương, từng phần, những thông tin cơ bản về kiến thức tiếng Việt giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt và vận dụng trong quá trình thực hành.
108 p tdmu 31/07/2018 350 1
Từ khóa: Bài giảng tiếng Việt 1, Tiếng Việt 1, Dẫn luận ngôn ngữ học, Ngữ âm tiếng Việt hiện đại, Từ vựng tiếng Việt, Hệ thống ngữ âm tiếng Việt, Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt
Ebook Tiếng Việt và ngôn ngữ học hiện đại (Sơ khảo về cú pháp): Phần 1
Ebook Tiếng Việt và ngôn ngữ học hiện đại (Sơ khảo về cú pháp) được biên soạn nhằm mục đích giúp bạn đọc nắm bắt những kiến thức căn bản về cú pháp học, tìm hiểu về lý thuyết ngữ pháp tạo sinh (Generative Grammar), tìm hiểu sự khác biệt của cấu trúc tiếng Việt so với cấu trúc ngoại ngữ,... Nội dung sách gồm có 12 chương, trong phần 1...
170 p tdmu 25/04/2018 314 4
Từ khóa: Ngôn ngữ học hiện đại, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ tiếng Việt, Cú pháp tiếng Việt, Cú pháp học, Cấu trúc ngôn ngữ
Ebook Tiếng Việt và ngôn ngữ học hiện đại (Sơ khảo về cú pháp): Phần 2
Phần 2 của ebook "Tiếng Việt và ngôn ngữ học hiện đại (Sơ khảo về cú pháp)" bao gồm các nội dung từ chương 7 trở đi. Phần này sẽ cung cấp đến bạn đọc các chủ đề như: tính ràng buộc, lý thuyết X-gạch, lý thuyết X-gạch – bổ ngữ và phụ ngữ, lý thuyết X-gạch – các loại ngữ đoạn khác, tiểu phạm trù, từ vựng – X-gạch hạn chế, phép...
195 p tdmu 25/04/2018 287 2
Từ khóa: Ngôn ngữ học hiện đại, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ tiếng Việt, Cú pháp tiếng Việt, Cú pháp học, Lý thuyết X-gạch
Về cuốn Các lí thuyết ngữ nghĩa học từ vựng của Dirk Geeraerts
Sự ra đời của cuốn Các lí thuyết ngữ nghĩa học từ vựng (Theories of lexical semantics) của Geeraerts (341 trang, 2010, Oxford University Press) là một công trình mang tính tổng quan về các khuynh hướng lí thuyết chính trong ngữ nghĩa học từ vựng. Cuốn sách trình bày những truyền thống nghiên cứu chính về nghĩa từ trong ngôn ngữ học từ góc nhìn lịch sử, phác...
6 p tdmu 26/03/2018 350 3
Từ khóa: Các lí thuyết ngữ nghĩa học từ vựng, Ngữ nghĩa từ vựng, Hệ thống từ vựng, Dirk Geeraerts, Ngữ nghĩa học, Ngôn ngữ học
Trong bài viết này, tác giả muốn thử nghiệm áp dụng cách phân tích cấu trúc trao đáp tương tác lớp học Anh (classroom) của Sinclair và Coulthard vào phân tích tương tác phápđình tiếng Việt (courtroom). Các dạng cấu trúc trao đáp được xem xét trong quan hệ với tham biến quyền lực. Kết quả sẽ cho thấy chiếc áo “cấu trúc trao đáp ba bước I - R - F” mà...
12 p tdmu 26/03/2018 321 2
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Cấu trúc trao đáp, Nhân tố quyền lực, Giao tiếp pháp đình tiếng Việt, Giao tiếp pháp đình
Từ trong nguồn gốc, bản chất và chức năng, văn học dân gian (VHDG) gắn liền với giao tiếp xã hội. Do vậy, tiếp cận VHDG trong bối cảnh là một đường hướng nghiên cứu thích hợp. Trong đó, ngôn ngữ học, nhân học văn hóa và tâm lí học hành vi là một trong những kết hợp liên ngành khả thi và có nhiều triển vọng.
10 p tdmu 26/03/2018 356 5
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Nhân học văn hóa, Tâm lí học hành vi, Văn học dân gian, Hướng tiếp cận bối cảnh, Giao tiếp xã hội
Vai trò của đoạn một câu trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, việc sử dụng các đoạn một câu nhằm nhấn mạnh nội dung được tác giả sử dụng và khai thác rất hiệu quả, góp phần tạo nên những thành công về nội dung và nghệ thuật cho tác phẩm; qua đó, nhà văn đã chứng tỏ tài năng bậc thầy khi vận dụng ngôn ngữ tiếng Việt một cách sáng tạo, khéo léo và uyển chuyển.
9 p tdmu 26/03/2018 296 2
Từ khóa: Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Đoạn một câu, Đoạn văn một câu, Vai trò của đoạn một câu, Ngôn ngữ học văn bản
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay...
12 p tdmu 26/03/2018 353 3
Từ khóa: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học nhân học, Khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa
Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - Hình thức trong thi pháp học
Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ - Hình thức văn chương là một trong những khuynh hướng cơ bản của thi pháp học. Những người theo luận thuyết này quan niệm ngôn ngữ văn chương là một hệ thống tín hiệu có tính thẩm mỹ cao. Mời các bạn cùng tìm hiểu khuynh hướng này qua bài viết.
8 p tdmu 26/03/2018 446 2
Từ khóa: Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ, Nghiên cứu ngôn ngữ, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ văn chương, Hệ thống tín hiệu, Ký hiệu học, Hình thức luận