- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ truyện
Bài giảng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ - truyện gồm có 2 chương trình bày các nội dung sau: Khái quát về ngôn ngữ và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mầm non, phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo qua thơ - truyện. Mời các bạn cùng tham khảo!
42 p tdmu 31/07/2018 372 2
Từ khóa: Bài giảng Phát triển ngôn ngữ, Ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ truyện, Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Phát triển ngôn ngữ, Khái quát về ngôn ngữ
Ẩn dụ bản thể trong thơ Xuân Quỳnh qua ý niệm cơ thể con người là vật chứa đựng tình cảm
Ẩn dụ tri nhận là một thao tác tinh thần giúp chúng ta nhận thức thế giới xung quanh. Dựa vào chức năng tri nhận, các nhà tri nhận luận đã chia làm ba loại ẩn dụ ý niệm là ẩn dục cấu trúc, ẩn dụ bản thể và ẩn dụ định hướng. Trong bài viết này tập trung vào các đặc điểm của ẩn dụ bản thể và ẩn dụ bản thể trong thơ xuân quỳnh qua ý...
6 p tdmu 26/03/2018 452 2
Từ khóa: Ẩn dụ bản thể, Thơ Xuân Quỳnh, Cơ thể con người, Vật chứa đựng tình cảm, Ẩn dụ ý niệm, Ngôn ngữ học tri nhận
Một số điểm sáng tạo về nhạc điệu trong thơ mới (1932 - 1945)
Với ý thức cách tân, các nhà thơ mới đã sáng tạo nên những bài thơ thần tình diễm ảo như những cung cầm chơi vơi. Thanh âm độc đáo của thơ mới cũng là tiếng lòng của một thế hệ thi nhân khát khao được “thành thực”, khát khao được tận hiến cho nghệ thuật. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả sẽ đề cập đến một số sáng tác nhạc...
10 p tdmu 26/03/2018 270 2
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Nhạc điệu trong thơ mới, Nhạc điệu thơ ca, Thi điệu dân gian, Phối hợp thanh điệu, Cách gieo vần, Cách ngắt nhịp
Về ẩn dụ khái niệm trong thơ của một số tác giả phong trào thơ mới
Nội dug bài viết của Nguyễn Văn Đức trình bày về vấn đề nhận diện phong cách ngôn ngữ tác giả, nhận diện ngôn ngữ thơ theo cách nhìn ẩn dụ khái niệm, hay ẩn dụ mệnh đề và chức năng của ẩn dụ khái niệm.
7 p tdmu 26/03/2018 299 2
Từ khóa: Bài viết về ẩn dụ khái niệm, Ẩn dụ khái niệm trong thơ, Phong trào thơ mới, Một số tác giả phong trào thơ mới, Nhận diện phong cách ngôn ngữ tác giả, Nhận diện ngôn ngữ thơ, Chức năng của ẩn dụ khái niệm
Thơ mới một hình thức giao tiếp nghệ thuật mới
Bài báo ban đầu nghiên cứu cơ sở đào tạo và các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức truyền thông, cách tổ chức truyền thông trong nghệ thuật thơ mới. Qua đó, sự đóng góp tôn trọng của Thơ mới trong quá trình đổi mới nghệ thuật của chúng tôi thơ quốc gia được khẳng định.
8 p tdmu 26/03/2018 282 1
Từ khóa: Nghệ thuật thơ mới, Tổ chức giao tiếp trong nghệ thuật thơ mới, Truyền thông nghệ thuật, Các loại ngôn ngữ
Nói Với Con và ngôn ngữ thơ Y Phương
Nội dung chính của bài viết là nhằm giới thiệu tác phẩm "Nói với con" và phân tích ngôn ngữ thơ của nhà văn Y Phương. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo nội dung bài viết.
6 p tdmu 26/03/2018 286 2
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tác phẩm Nói với con, Ngôn ngữ thơ, Đặc điểm nghê thuật ngôn ngữ thơ, Thơ Y Phương
Ebook Phong cách nghệ thuật Tô Hoài: Phần 2 - Mai Thị Nhung
Mời các bạn cùng tham khảo tiếp Phần 2 của cuốn sách Phong cách nghệ thuật Tô Hoài để nắm bắt những nội dung sau: Giọng điệu dí dỏm, suồng sã, trữ tình và ngôn ngữ dung dị, tự nhiên, đậm tính khẩu ngữ; giọng điệu trữ tình bàng bạc chất thơ; ngôn ngữ nghệ thuật dung dị, tự nhiên, đậm tính khẩu ngữ; ngôn ngữ đối thoại mang đậm phong...
54 p tdmu 30/06/2015 308 2
Từ khóa: Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, Nghệ thuật Tô Hoài, Tác phẩm của Tô Hoài, Ngôn ngữ nghệ thuật dung dị, Ngôn ngữ đối thoại, Giọng điệu trữ tình bàng bạc chất thơ
Ebook Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học: Phần 2 – Phan Ngọc
Phần 2 của cuốn sách "Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học" trình bày các nội dung: qua "đẻ đất đẻ nước" ta thấy cả một nền văn hóa cổ đại Việt Mường, cái hay của thơ đường, mẹo dịch thơ chữ Hán ra chữ Việt... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết cuốn sách này.
102 p tdmu 30/05/2015 442 3
Từ khóa: Giải thích văn học, Ngôn ngữ học, Phương pháp luận trong văn học, Khoa học xã hội, Văn hóa cổ đại Việt Mường, Cái hay của thơ đường, Dịch thơ chữ Hán