- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Hán nôm 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
Bài giảng Hán nôm 1 gồm có 3 chương được trình bày như sau: Khái quát về ngôn ngữ văn tự hán, ngữ pháp hán văn cổ, minh giải văn bản,...Mời các bạn cùng tham khảo!
76 p tdmu 30/04/2020 311 2
Từ khóa: Bài giảng Hán nôm 1, Hán nôm 1, Bài giảng Hán nôm, Ngôn ngữ văn tự Hán, Quy tắc viết chữ Hán, Ngữ pháp Hán văn cổ, Minh giải văn bản
Bài giảng Hán nôm được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm Khái quát về ngôn ngữ văn tự hán, ngữ pháp hán văn cổ, minh giải văn bản,...Mời các bạn cùng tham khảo!
76 p tdmu 30/04/2020 317 4
Từ khóa: Hán nôm, Bài giảng Hán nôm, Ngôn ngữ văn tự Hán, Quy tắc viết chữ Hán, Ngữ pháp Hán văn cổ, Minh giải văn bản
Ebook Việt ngữ chánh tả tự vị: Phần 1
Giáo sư Lê Ngọc Trụ là nhà ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam. Trong gần nửa thế kỷ nghiên cứu ngôn ngữ học và văn hóa Việt Nam, ông đã đóng góp cho xã hội 5 cuốn sách, 56 bài viết về ngôn ngữ, 8 bài về sử học, viết tựa cho 5 cuốn sách, hiệu đính cho 1 bộ từ điển và 12 bài báo khác. Đóng góp lớn nhất của giáo sư Lê Ngọc Trụ thuộc hai...
296 p tdmu 31/07/2018 276 1
Từ khóa: Việt ngữ chánh tả tự vị, Ebook Việt ngữ chánh tả tự vị, Chính tả tiếng Việt, Từ điển chính tả, Từ điển chính tả tiếng Việt, Ngôn ngữ học
Ebook Việt ngữ chánh tả tự vị: Phần 2
Giáo sư Lê Ngọc Trụ đã để lại cho đời một tác phẩm tuyệt hảo "Việt ngữ chánh tả tự vị", xuất bản lần đầu năm 1960 và tái bản năm 1971. Tác phẩm đã đoạt giải thưởng Văn chương Toàn Quốc năm 1961 (bộ môn biên khảo). Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 của cuốn sách này sau đây.
266 p tdmu 31/07/2018 288 1
Từ khóa: Việt ngữ chánh tả tự vị, Ebook Việt ngữ chánh tả tự vị, Chính tả tiếng Việt, Từ điển chính tả, Từ điển chính tả tiếng Việt, Ngôn ngữ học
Mục tiêu chung của học phần này: Học xong học phần này, sinh viên có được các phẩm chất và năng lực sau giúp sinh viên hiểu một số vấn đề về ngữ nghĩa và ngữ dụng trong Tiếng Việt: Ngữ cảnh và việc phân tích, câu và phát ngôn, hàm ngôn trong giao tiếp. Mục tiêu cuối cùng của Ngữ dụng học là người học sử dụng được ngôn ngữ một cách...
67 p tdmu 31/07/2018 355 1
Từ khóa: Bài giảng tiếng Việt 3, Tiếng Việt 3, Câu và phát ngôn, Hàm ngôn trong giao tiếp, Phương pháp giải nghĩa từ Hán Việt, Ngữ dụng tiếng Việt
Nội dung cơ bản của bài giảng gồm ba phần chính: Hướng dẫn sinh viên học tập, hệ thống câu hỏi, đánh giá, và bài tập thuộc phần kiến thức cơ bản của từng chương, từng phần, những thông tin cơ bản về kiến thức tiếng Việt giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt và vận dụng trong quá trình thực hành.
108 p tdmu 31/07/2018 351 1
Từ khóa: Bài giảng tiếng Việt 1, Tiếng Việt 1, Dẫn luận ngôn ngữ học, Ngữ âm tiếng Việt hiện đại, Từ vựng tiếng Việt, Hệ thống ngữ âm tiếng Việt, Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt
Ebook Tiếng Việt và ngôn ngữ học hiện đại (Sơ khảo về cú pháp): Phần 1
Ebook Tiếng Việt và ngôn ngữ học hiện đại (Sơ khảo về cú pháp) được biên soạn nhằm mục đích giúp bạn đọc nắm bắt những kiến thức căn bản về cú pháp học, tìm hiểu về lý thuyết ngữ pháp tạo sinh (Generative Grammar), tìm hiểu sự khác biệt của cấu trúc tiếng Việt so với cấu trúc ngoại ngữ,... Nội dung sách gồm có 12 chương, trong phần 1...
170 p tdmu 25/04/2018 315 4
Từ khóa: Ngôn ngữ học hiện đại, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ tiếng Việt, Cú pháp tiếng Việt, Cú pháp học, Cấu trúc ngôn ngữ
Ebook Tiếng Việt và ngôn ngữ học hiện đại (Sơ khảo về cú pháp): Phần 2
Phần 2 của ebook "Tiếng Việt và ngôn ngữ học hiện đại (Sơ khảo về cú pháp)" bao gồm các nội dung từ chương 7 trở đi. Phần này sẽ cung cấp đến bạn đọc các chủ đề như: tính ràng buộc, lý thuyết X-gạch, lý thuyết X-gạch – bổ ngữ và phụ ngữ, lý thuyết X-gạch – các loại ngữ đoạn khác, tiểu phạm trù, từ vựng – X-gạch hạn chế, phép...
195 p tdmu 25/04/2018 287 2
Từ khóa: Ngôn ngữ học hiện đại, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ tiếng Việt, Cú pháp tiếng Việt, Cú pháp học, Lý thuyết X-gạch
Ebook Đaghextan của tôi (Tập 1): Phần 1
(BQ) Đaghextan của tôi là cuốn sách đậm chất trữ tình, được sưởi ấm bởi sự hài hước nhẹ nhàng, được chiếu sáng bởi sự láu lỉnh - cái láu lỉnh tinh nghịch dí dỏm - chẳng khác nào trong chiếc tháp cổ kính có nhiều đáy, mỗi đáy chứa đựng một bí mật riêng... Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách.
139 p tdmu 26/03/2018 437 2
Từ khóa: Đaghextan của tôi, Kinh nghiệm viết văn, Hình thức Đaghextan của tôi, Ngôn ngữ viết văn, Đề tài viết văn, Thể loại viết văn
Tiếng Việt trong bối cảnh thống nhất đất nước, hội nhập và phát triển
40 năm, lượng thời gian để nhìn nhận sự biến động của một ngôn ngữ xét về mặt ngôn ngữ học không phải là dài, nhưng, với sự kiện trọng đại là thống nhất đất nước và tiếp đó là đổi mới và hội nhập có thể coi là tác nhân xã hội đặc biệt quan trọng tác động đến tiếng Việt nói riêng và các ngôn ngữ ở Việt Nam nói chung. Bài...
7 p tdmu 26/03/2018 315 2
Từ khóa: Ngôn ngữ Việt, Tiếng Việt, Từ ngữ Hán Việt, Ngôn ngữ quốc gia, Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt, Ngôn ngữ và đời sống, Sự phát triển của tiếng Việt
Các giai đoạn phát triển của chữ quốc ngữ Việt Nam và những vấn đề của tiếng Việt hiện đại
Bài viết trình bày 3 giai đoạn phát triển của chữ Quốc ngữ Việt Nam từ thế kỉ XVII đến nay: Từ đầu thế kỉ XVII đến 1860, từ 1861 đến 1945 và từ 1945 đến nay. Bên cạnh đó, bài viết trình bày một số vấn đề tồn tại trong bảng chữ cái Quốc ngữ hiện đại cũng như trong tiếng Việt hiện hành; từ đó, đề xuất những ý tưởng nhằm hoàn...
16 p tdmu 26/03/2018 354 6
Từ khóa: Chữ Quốc ngữ, Sứ mệnh truyền giáo, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ Việt Nam, Chữ quốc ngữ Việt Nam, Tiếng Việt hiện đại
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay...
12 p tdmu 26/03/2018 354 3
Từ khóa: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học nhân học, Khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa