- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa: Phần 1
Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Sự cần thiết phải so sánh có hệ thống các ngôn ngữ và các nền văn hóa, làm thế nào để so sánh hai hệ thống âm thanh, so sánh các cấu trúc ngữ pháp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
146 p tdmu 31/08/2020 285 6
Từ khóa: Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa, Hệ thống âm thanh, Cấu trúc ngữ pháp, Phân suất âm thanh, Ngôn ngữ học
Ebook Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: So sánh hai hệ thống từ vựng, so sánh hai hệ thống chữ viết, so sánh hai nền văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
114 p tdmu 31/08/2020 282 7
Từ khóa: Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa, So sánh hai hệ thống từ vựng, So sánh vốn từ vựng, So sánh hai hệ thống chữ viết, So sánh hai nền văn hóa
Giáo trình Lý thuyết ngôn ngữ hình thức và otomat: Phần 1
Lý thuyết ngôn ngữ hình thức và otomat đóng một vai trò rất quan trọng trong các cơ sở toán học của tin học. Ngôn ngữ hình thức được sử dụng trong việc xây dựng các ngôn ngữ lập trình, lý thuyết về các chương trình dịch. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua phần 1 cuốn sách.
109 p tdmu 31/07/2020 373 5
Từ khóa: Giáo trình Lý thuyết ngôn ngữ hình thức, Lý thuyết ngôn ngữ hình thức, Lý thuyết ngôn ngữ, Ngôn ngữ hình thức, Ngôn ngữ lập trình, Kỹ thuật lập trình
Giáo trình Lý thuyết ngôn ngữ hình thức và otomat: Phần 2
Giáo trình trình bày về văn phạm hình thức và các otomat là những công cụ sinh ngôn ngữ, đồng thời đề cập đến các tính chất của ngôn ngữ chính quy và ngôn ngữ phi ngữ cảnh. Đây là tài liệu tham khảo, học tập cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh các chuyên ngành Toán - Tin học, Công nghệ thông tin, Tin học và những ai quan tâm về văn...
96 p tdmu 31/07/2020 258 5
Từ khóa: Giáo trình Lý thuyết ngôn ngữ hình thức, Lý thuyết ngôn ngữ hình thức, Lý thuyết ngôn ngữ, Ngôn ngữ hình thức, Ngôn ngữ lập trình, Văn phạm hình thức
Giáo trình Ngôn ngữ báo chí (In lần thứ sáu): Phần 1
Phần 1 giáo trình Ngôn ngữ báo chí cung cấp cho người đọc các kiến thức: Ngôn ngữ chuẩn mực báo chí, ngôn ngữ các phong cách báo chí, ngôn ngữ của tên riêng trên báo chí, ngôn ngữ tít báo,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
76 p tdmu 30/04/2020 371 3
Từ khóa: Ngôn ngữ báo chí, Giáo trình Ngôn ngữ báo chí, Ngôn ngữ chuẩn mực báo chí, Ngôn ngữ các phong cách báo chí, Ngôn ngữ tít báo
Giáo trình Ngôn ngữ báo chí (In lần thứ sáu): Phần 2
Phần 2 giáo trình Ngôn ngữ báo chí cung cấp cho người đọc các kiến thức: Ngôn ngữ của sách tra cứu báo chí học, ngôn ngữ bảng quảng cáo và quảng bá báo chí, ngôn ngữ tin quốc tế đối nội,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
88 p tdmu 30/04/2020 268 3
Từ khóa: Ngôn ngữ báo chí, Giáo trình Ngôn ngữ báo chí, Quảng bá báo chí, Ngôn ngữ tin quốc tế đối nội, Ngôn ngữ của sách tra cứu báo chí học
Bài giảng Hán nôm 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
Bài giảng Hán nôm 1 gồm có 3 chương được trình bày như sau: Khái quát về ngôn ngữ văn tự hán, ngữ pháp hán văn cổ, minh giải văn bản,...Mời các bạn cùng tham khảo!
76 p tdmu 30/04/2020 311 2
Từ khóa: Bài giảng Hán nôm 1, Hán nôm 1, Bài giảng Hán nôm, Ngôn ngữ văn tự Hán, Quy tắc viết chữ Hán, Ngữ pháp Hán văn cổ, Minh giải văn bản
Bài giảng Hán nôm được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm Khái quát về ngôn ngữ văn tự hán, ngữ pháp hán văn cổ, minh giải văn bản,...Mời các bạn cùng tham khảo!
76 p tdmu 30/04/2020 317 4
Từ khóa: Hán nôm, Bài giảng Hán nôm, Ngôn ngữ văn tự Hán, Quy tắc viết chữ Hán, Ngữ pháp Hán văn cổ, Minh giải văn bản
Đại cương về dân số học: Phần 1
Nội dung tài liệu được chia thành 4 chương, ở phần 1 tài liệu gồm 2 chương đầu trình bày về: Chương 1 - Quan niệm về dân số học đối tượng nghiên cứu (Quan niệm về dân số học; đối tượng nghiên cứu; ngôn ngữ dân số học; số liệu dân số; phương pháp nghiên cứu). Chương 2 - Quá trình dân số (Quá trình sinh đẻ; quá trình tử vong; hôn nhân;...
16 p tdmu 29/02/2020 333 3
Từ khóa: Dân số học đại cương, Dân số học, Ngôn ngữ dân số học, Số liệu dân số, Quá trình sinh đẻ, Quá trình tử vong
Tài liệu Khoa học và nhân văn sẽ giới thiệu với đông đảo bạn đọc những vấn đề khoa học trong đó có các khía cạnh nhân văn và những vấn đề nhân văn được xem xét trên cơ sở những khám phá khoa học hiện đại. Tư liệu này sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về mối quan hệ qua lại giữa khoa học và nhân văn. Chủ nghĩa nhân văn có thể là cơ sở,...
129 p tdmu 29/02/2020 239 2
Từ khóa: Ebook Khoa học xã hội và nhân văn, Cách mạng khoa học, Lý thuyết của Thomas S. Kuhn, Khoa học với giá trị tinh thần, Máy tính lượng tử hứa hẹn những điều kỳ diệu, Dấu ấn của ngôn ngữ dân tộc thiểu số
Từ phương châm lấy quần chúng làm gốc đến chiến lược ngôn từ của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nghiên cứu ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hướng tiếp cận tầm cao tư tưởng Hồ Chí Minh, vì, như các Giáo trình ngôn ngữ học đại cương thường nói, ngôn ngữ là khả năng có tính con người cao nhất, đặc thù nhất trong tất cả các khả năng sẵn có (và có thể sẽ có) của con người. A-ri-xtốt cho rằng “Lời nói là sự thể hiện những kinh...
9 p tdmu 31/12/2019 242 1
Từ khóa: Lấy quần chúng làm gốc, Chiến lược ngôn từ, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nghiên cứu ngôn ngữ, Phương châm lấy quần chúng làm gốc
Những lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ phương diện ngôn ngữ truyền thông xã hội
Có thể nói ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu điển hình cho ngôn ngữ truyền thông xã hội. Các diễn văn, diễn từ, lời căn dặn...của Người là những sáng tạo ngôn ngữ cao đẹp, có tác động rất lớn đến công chúng, có tính dân tộc, khoa học và đại chúng. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu những lời căn dặn của...
12 p tdmu 31/12/2019 305 5
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phương diện ngôn ngữ, Truyền thông xã hội, Lời căn dặn của Bác Hồ