- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn
Bài viết trên cơ sở lấy chức năng nhận thức và phương thức, bút pháp xử lí chất liệu hiện thực nhằm đưa ra một số nhận xét về giá trị tư tưởng và thủ pháp nghệ thuật mà tác giả đã đề cập và thể hiện; từ đó, độc giả cảm nhận chất bi hài trong tác phẩm: đằng sau những trận cười hả hê là sự ngậm ngùi, chua xót cho số phận của...
10 p tdmu 26/03/2018 472 2
Từ khóa: Thần thánh và bươm bướm, Tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm, Đỗ Minh Tuấn, Chức năng nhận thức, Chất bi hài, Tiểu thuyết đương đại
Quan niệm về tiểu thuyết của các nhà văn Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Bài viết Quan niệm về tiểu thuyết của các nhà văn Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX giới thiệu quan niệm của các nhà văn NB về chức năng giáo dục, vấn đề phản ánh hiện thực, về thể loại, thủ pháp nghệ thuật và ngôn ngữ của tiểu thuyết.
8 p tdmu 26/03/2018 448 1
Từ khóa: Nhà văn Nam bộ, Quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam bộ, Nhà văn Nam bộ cuối thế kỷ XIX, Nhà văn Nam bộ đầu thế kỷ XX, Thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Nam bộ, Ngôn ngữ tiểu thuyết Nam bộ
Nghệ thuật hư cấu của người kể chuyện đa thức trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại
Bài viết đề xuất hướng tiếp cận tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại từ phương diện nghệ thuật hư cấu người kể chuyện đa thức, qua đó góp phần làm rõ những đặc trưng làm nên thành công của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại.
8 p tdmu 26/03/2018 388 2
Từ khóa: Tiểu thuyết lịch sử, Người kể chuyện đa thức, Nghệ thuật hư cấu, Tiểu thuyết lịch sử đương đại, Người kể chuyện đa thức xưng tôi, Người kể chuyện đa thức đa điểm nhìn
Số đỏ là một tiểu thuyết văn học của nhà văn Vũ Trọng Phụng, đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7 tháng 10 1936 và được in thành sách lần đầu vào năm 1938. Nhiều nhân vật và câu nói trong tác phẩm đã đi vào cuộc sống đời thường và tác phẩm đã được dựng thành kịch, phim. Mời các bạn cùng tìm hiểu tác phẩm này qua phần 1 cuốn sách.
120 p tdmu 14/07/2017 400 2
Từ khóa: Số đỏ, Tiểu thuyết Số đỏ, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Truyện ngắn Việt Nam
Nhân vật chính của Số đỏ là Xuân – biệt danh là Xuân Tóc đỏ, từ chỗ là một kẻ bị coi là hạ lưu, bỗng nhảy lên tầng lớp danh giá của xã hội nhờ trào lưu Âu hóa của giới tiểu tư sản Hà Nội khi đó. Mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 tác phẩm này.
123 p tdmu 14/07/2017 389 2
Từ khóa: Số đỏ, Tiểu thuyết Số đỏ, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Văn học phê phán
Qua nỗ lực của giới nghiên cứu văn học trên cả nước trong những năm gần đây, văn học quốc ngữ Nam Bộ đã được khẳng định là mảng văn học đi tiên phong trong việc hiện đại hóa văn học dân tộc, trong đó tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã có những đóng góp hết sức quan trọng. Tuy nhiên trong quá trình nghiên...
9 p tdmu 12/05/2017 432 3
Từ khóa: Quốc ngữ;Tiểu thuyết;Nam Bộ
Tạp chí Xưa và nay - Số 340 (9/2009)
Cuốn tạp chí giới thiệu về các bài viết: Bi ký và đời sống, Khánh thành đền thờ Khúc Thừa Dụ ở Hải Dương, Về câu chuyện Lê Văn Tám, "Đạo quân thứ ba" trong cuộc xâm lăng,... Mời các bạn cùng đón đọc.
40 p tdmu 20/02/2017 392 1
Từ khóa: Tạp chí Xưa và nay, Bi ký và đời sống, Đền thờ Khúc Thừa Dụ, Lê Văn Tám, Tiểu thuyết Nam kỳ, Làng gốm Phước Tích, Ông tổ nghề trồng chè
Bài giảng Một số tác giả, tác phẩm như là hiện tượng trong đời sống Văn học hiện đại Việt Nam
Bài giảng Một số tác giả, tác phẩm như là hiện tượng trong đời sống Văn học hiện đại Việt Nam nêu lên một số tác giả và tác phẩm như là hiện tượng trong đời sống Văn học Việt Nam như Nguyên Hồng, Truyện thầy Lazaro, bài thơ Tình già của Phan Khôi; thơ Xuân Diệu; tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng;... Mời các bạn tham khảo.
51 p tdmu 22/08/2016 580 3
Từ khóa: Hiện tượng Văn học Việt Nam, Văn học hiện đại Việt Nam, Tác phẩm Văn học hiện đại Việt Nam, Tác giả Văn học hiện đại Việt Nam, Thơ Xuân Diệu, Tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
Ebook Nhà thờ Đức Bà Pari (Tập 1): Phần 1
"Nhà thờ Đức Bà Pari" là một tiểu thuyết cổ điển tính chất lịch sử lấy bối cảnh Paris thời Trung cổ của văn hào Pháp Victor Hugo. Tác phẩm ra đời xuất phát từ việc tác giả muốn viết một cuốn tiểu thuyết về ngôi nhà thờ nổi tiếng ở thủ đô Paris (Pháp). Tác phẩm xuất bản được chia làm 11 quyển, phần 1 sau đây giới thiệu 3 quyển đầu...
188 p tdmu 28/04/2016 358 4
Từ khóa: Nhà thờ Đức Bà Pari, Tiểu thuyết cổ điển, Văn học cổ điển, Văn học cổ điển Pháp, Văn học nước ngoài, Tiểu thuyết kinh điển
Ebook Nhà thờ Đức Bà Pari (Tập 2): Phần 1
Nhà sử học Giuyn Misơlê nhận xét vào năm 1833: “Cạnh ngôi nhà thờ lớn cổ kính, Victor Hugo xây dựng một tòa nhà thờ lớn khác bằng thi ca, cũng vững chắc như nền móng, cũng ngất cao như dãy tháp của tòa nhà thờ nọ”. Mời các bạn cùng tìm hiểu thêm tác phẩm kinh điển này qua phần 1 cuốn sách "Nhà thờ Đức Bà Pari (Tập 2)".
124 p tdmu 28/04/2016 313 2
Từ khóa: Nhà thờ Đức Bà Pari, Nhà thờ Đức Bà Pari tập 2, Thằng gù ở nhà thờ Đức Bà, Tiểu thuyết cổ điển, Văn học cổ điển, Văn học cổ điển Pháp, Tiểu thuyết kinh điển
Ebook Những người khốn khổ (Tập 2) (in lần thứ IV): Phần 2
Những người khốn khổ là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ 19 kể từ thời điểm Napoléon I lên ngôi và vài thập niên sau đó. Nhân vật chính của tiểu thuyết là Jean Valjean, một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Mời các bạn tìm hiểu phần cuối tác phẩm này.
419 p tdmu 28/04/2016 511 3
Từ khóa: Những người khốn khổ, Tiểu thuyết Những người khốn khổ, Văn học Pháp, Văn học cổ điển Pháp, Văn học cổ điển nước ngoài, Văn học cổ điển, Văn học nước ngoài
Ebook Những người khốn khổ (Tập 2) (in lần thứ IV): Phần 1
Bộ tiểu thuyết "Những người khốn khổ" không chỉ nói tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử, kiến trúc của Paris, nền chính trị, triết lý, luật pháp, công lý, tín ngưỡng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19. Mời các bạn cùng tham khảo.
621 p tdmu 28/04/2016 404 3
Từ khóa: Những người khốn khổ, Tiểu thuyết Những người khốn khổ, Văn học Pháp, Văn học cổ điển Pháp, Văn học cổ điển nước ngoài, Văn học cổ điển, Văn học nước ngoài