- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Vật lý đại cương B1: Phần 2 Nhiệt học, cung cấp cho người học những kiến thức như: nguyên lý I nhiệt động học; nguyên lý II nhiệt động học; chất lỏng; khí thực; chuyển pha; thống kê cổ điển. Mời các bạn cùng tham khảo!
422 p tdmu 25/04/2023 127 0
Từ khóa: Giáo trình Vật lý đại cương B1, Vật lý đại cương B1, Định luật bảo toàn cơ năng, Chu trình Carnot, Sự cân bằng pha, Thuyết động học phân tử
Ebook Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
Phần 1 của cuốn "Lịch sử các học thuyết kinh tế" trình bày các nội dung chính sau: Tư tưởng kinh tế thời cổ đại và Trung cổ, chủ nghĩa Trọng thương, học thuyết kinh tế thời kì cổ điển, phân tích kinh tế cổ điển, chính sách kinh tế thời kì cổ điển, phản ứng và thay thế thuyết cổ điển trong thế kỷ 19,... Mời các bạn cùng tham khảo để...
285 p tdmu 30/11/2020 247 3
Từ khóa: Lịch sử học thuyết kinh tế, Học thuyết kinh tế, Tư tưởng kinh tế thời cổ đại, Tư tưởng kinh tế thời Trung cổ, Chủ nghĩa Trọng thương, Chính sách kinh tế thời kì cổ điển
Người Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu dân cư nhưng hoạt động kinh tế luôn vượt trội. Nghiên cứu này xem xét cách thức người Hoa ở đây đã vận dụng tri thức và kinh nghiệm trong hoạt động kinh tế như thế nào. Dựa vào tư liệu thành văn và kết quả nghiên cứu thực nghiệm vận dụng phương pháp lịch đại và đồng...
13 p tdmu 22/07/2020 305 5
Từ khóa: Người Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu dân cư nhưng hoạt động kinh tế luôn vượt trội. Nghiên cứu này xem xét cách thức người Hoa ở đây đã vận dụng tri thức và kinh nghiệm trong hoạt động kinh tế như thế nào. Dựa vào tư liệu thành văn và kết quả nghiên cứu thực nghiệm vận dụng phương pháp lịch đại và đồng đại, bài viết này phân tích căn tính tộc người của người Hoa đồng bằng sông Cửu Long dưới chiều kích kinh tế. Kết quả cho thấy, tri thức tộc người của người Hoa bao gồm chữ tín, óc kinh doanh nhạy bén, am tường kỹ thuật trồng trọt và đánh bắt thủy sản, bí quyết gia truyền trong sản xuất thực phẩm, là nhân tố quyết định sự thành công trong hoạt động kinh tế. Kết quả nghiên cứu cung cấp bài học kinh nghiệm thành công của một tộc người thiểu số và gợi mở chính sách phát triển kinh tế cho các tộc người thiểu số dựa vào tri thức tộc người.
Ebook Lịch sử thế giới cận đại (Tái bản lần thứ mười): Phần 1
Cuốn sách "Lịch sử thế giới cận đại" do các tác giả Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng biên soạn trình bày sự chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa, sự xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trên phạm vi thế giới. Bố cục nội dung cuốn sách gồm 2 phần, phần 1 giới thiệu về Lịch sử thế giới cận đại...
298 p tdmu 29/09/2018 298 2
Từ khóa: Lịch sử thế giới, Ebook Lịch sử thế giới, Lịch sử thế giới cận đại, Chế độ phong kiến, Chế độ tư bản chủ nghĩa, Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Chiến tranh thế giới thứ nhất
Quản trị trường đại học công lập trong bối cảnh mở rộng tự chủ cơ sở tại Việt Nam
Bài viết là một tổng thuật lí luận về mô hình quản trị trường đại học (ĐH) để làm sáng tỏ quyền hạn của các chủ thể hoạt động trong nhà trường và các đặc điểm riêng của quản trị trường ĐH. Bài viết cũng bàn về các yếu tố tác động đến việc lựa chọn mô hình quản trị phù hợp.
10 p tdmu 08/01/2018 315 3
Từ khóa: Quản trị trường đại học công lập, Trường đại học, Văn hóa học thuật, Quản trị nhà trường, Bối cảnh mở rộng tự chủ cơ sở, Mô hình quản trị đại học
Hai vấn đề của quản trị đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
Giáo dục đại học Việt Nam đang từng bước đổi mới theo xu hướng hội nhập quốc tế. Trong quá trình đổi mới, nhiều vấn đề của GDĐH đã được nhận diện, trong số đó có hai vấn đề của quản trị đại học là: Tự chủ đại học và đầu tư tài chính co đại học đang là nội dung được thảo luận nhiều tại các cuộc hội thảo về đổi mới...
7 p tdmu 08/01/2018 297 2
Từ khóa: Giáo dục đại học, Quản trị đại học, Trách nhiệm giải trình, Tự chủ đại học, Tài chính đại học, Hội nhập kinh tế
Từ sự phân tích những thành quả đạt được của giáo dục đại học ở các quốc gia phát triển, bài báo này gợi ý bài học kinh nghiệm trong chính sách phát triển giáo dục đại học của Việt Nam về một số vấn đề. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
10 p tdmu 24/08/2017 337 2
Từ khóa: Giáo dục đại học, Chính sách phát triển GDĐH, Tự chủ đại học, Chính sách phát triển giáo dục đại học, Phát triển giáo dục đại học
Tự chủ đại học - động lực nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
Bài trao đổi với TS. Nguyễn Văn Hiệp Hiệu trưởng trường Đại học Thủ Dầu Một xoay quanh các vấn đề cốt lõi như: tự chủ đại học là gì? Nên trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) như thế nào? Cần thực hiện quyền tự chủ ra sao để bảo đảm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng GDĐH và bảo đảm công bằng xã hội?
5 p tdmu 11/06/2015 504 4
Từ khóa: Giáo dục đại học; Đại học Thủ Dầu Một; Tự chủ đại học
Ngày 7 tháng 6 năm 2013, Tỉnh ủy Bình Dương đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về phát triển khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (Chương trình số...
8 p tdmu 17/03/2015 473 2
Từ khóa: Ngày 7 tháng 6 năm 2013, Tỉnh ủy Bình Dương đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về phát triển khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (Chương trình số 63-CTr/TU). Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một giới thiệu toàn văn Chương trình hành động của Tỉnh ủy (tựa đề bài do Tạp chí đặt)