- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Luật tố tụng Dân sự: Bài 2 - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
"Bài giảng Luật tố tụng Dân sự - Bài 2: Thẩm quyền của tòa án nhân dân" giúp người học xác định được các loại vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo thủ tục tố tụng dân sự; thẩm quyền của Tòa án các cấp; thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án.
26 p tdmu 27/01/2021 144 3
Từ khóa: Bài giảng Luật tố tụng Dân sự, Luật tố tụng Dân sự, Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Thẩm quyền của tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân, Thủ tục tố tụng dân sự
Bài giảng Luật tố tụng Dân sự: Bài 5 - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
"Bài giảng Luật tố tụng Dân sự - Bài 5: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự" được biên soạn trình bày thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể trong vụ việc dân sự; thực hiện biện pháp bảo đảm...
18 p tdmu 27/01/2021 143 3
Từ khóa: Bài giảng Luật tố tụng Dân sự, Luật tố tụng Dân sự, Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Tố tụng dân sự, Biện pháp khẩn cấp tạm thời
Bài giảng Luật tố tụng Dân sự: Bài 3 - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
"Bài giảng Luật tố tụng Dân sự - Bài 3: Cơ quan, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng" thông tin đến các bạn sinh viên cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng dân sự, việc thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự; người tham gia tố tụng dân sự, quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng dân sự.
32 p tdmu 27/01/2021 168 3
Từ khóa: Bài giảng Luật tố tụng Dân sự, Luật tố tụng Dân sự, Người tiến hành tố tụng, Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Người tham gia tố tụng
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 1 – ThS. Bùi Thị Thu
"Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 1: Lý luận chung về tư pháp quốc tế" trình bày được khái niệm Tư pháp quốc tế; đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế; khái niệm nguồn của Tư pháp quốc tế và các loại nguồn trong Tư pháp quốc tế; nguyên tắc cơ bản trong Tư pháp quốc tế; phân biệt Tư pháp quốc tế với các...
29 p tdmu 31/12/2020 230 4
Từ khóa: Bài giảng Tư pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế, Lý luận chung về tư pháp quốc tế, Lý luận tư pháp quốc tế, Hệ thống pháp luật Việt Nam
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 6 – ThS. Bùi Thị Thu
"Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 6: Tố tụng dân sự quốc tế" gồm 3 nội dung khái quát chung; thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài; công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam. Để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo!
29 p tdmu 31/12/2020 141 3
Từ khóa: Bài giảng Tư pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế, Tố tụng dân sự quốc tế, Tòa án nước ngoài tại Việt Nam, Quyết định dân sự
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 6 - TS. Phan Thế Công
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 6: Thất nghiệp và lạm phát" trình bày các tác động (tích cực và tiêu cực) của lạm phát và thất nghiệp trong nền kinh tế; giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát và hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở các nước nói chung và Việt Nam nói riêng.
37 p tdmu 31/12/2020 150 2
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vĩ mô, Thất nghiệp và lạm phát, Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam, Kiềm chế lạm phát
Ebook Lịch sử kinh tế Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn "Lịch sử kinh tế Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Nền kinh tế thời kỳ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nền kinh tế của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
149 p tdmu 30/11/2020 224 3
Từ khóa: Lịch sử kinh tế Việt Nam, Kinh tế thời kỳ Nhà nước Việt Nam, Nền tài chính dân tộc độc lập, Hoạt động xuất nhập khẩu, Nền kinh tế thị trường
Hoàng sa và Trường sa của Việt Nam từ góc nhìn bản đồ học
Nội dung của các bản đồ nêu trên đã miêu tả và thể hiện toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Với nội dung khoa học đó, Bản đồ địa lý Việt Nam đã khẳng định chủ quyền và thực thi chủ quyền qua các giai đoạn lịch sử của Việt Nam đối với biển, đảo, quần đảo Hoàng Sa1 (Paracel Islands) và Trường Sa...
9 p tdmu 30/11/2020 218 0
Từ khóa: Hoàng Sa Việt Nam, Trường Sa Việt nam, Góc nhìn bản đồ học, Địa lý Việt Nam, Bản đồ học
Về chủ quyền lịch sử, pháp lý của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Bài viết đưa ra những minh chứng pháp lý khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bài viết đã phân tích một số nội dung mới được trích dẫn trong các sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.
18 p tdmu 30/11/2020 283 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Chủ quyền lịch sử, Pháp lý của Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Luật biển đảo Việt Nam
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần...
18 p tdmu 30/11/2020 209 2
Từ khóa: Quy chế pháp lý quốc tế, Pháp lý quốc tế chung về biển đảo, Công ước Luật biển năm 1982, Xác định các vùng biển của Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa trong các thế kỷ XVII, XVIII, XIX
Một số nội dung bài viết trình bày: cùng với Hoàng Sa, Trường Sa là ngư trường truyền thống của ngư dân Sa Huỳnh, Chămpa; đội Hoàng Sa và những hoạt động chủ quyền ở Trường Sa; đội Bắc Hải và nhiệm vụ trấn giữ các vùng biển đảo phía nam Biển Đông dưới sự kiêm quản của đội Hoàng Sa...
11 p tdmu 30/11/2020 221 2
Từ khóa: Chủ quyền của Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Chủ quyền đảo Trường Sa, Hoạt động chủ quyền ở Trường Sa
Một số đặc điểm của nguồn lực thông tin về biển đảo Việt Nam
Trong lý luận và thực tiễn hoạt động thông tin, nguồn lực thông tin (NLTT) là thành phần quan trọng trong bất cứ ngành nghề nào. Trên bình diện quốc gia, NLTT được xem xét là thước đo trình độ phát triển của đất nước, chỉ tiêu phát triển xã hội, trình độ văn minh của dân tộc đó. Việt Nam là quốc gia có ba mặt Đông, Nam và Tây Nam tiếp giáp với...
6 p tdmu 30/11/2020 183 0
Từ khóa: Đặc điểm của nguồn lực thông tin, Nguồn lực thông tin, Nguồn lực thông tin về biển đảo, Biển đảo Việt Nam, Thông tin biển đảo