- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Tài liệu dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh
Tài liệu dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh giúp người học có những kiến thức cơ bản về quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác quốc phòng và an ninh; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; có kiến thức cơ bản về phòng thủ dân sự,...
215 p tdmu 30/10/2021 205 0
Từ khóa: Giáo dục quốc phòng, Giáo dục quốc phòng an ninh, Phòng chống chiến lược Diễn biến hòa bình, Lực lượng dân quân tự vệ, Lực lượng dự bị động viên, Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, Bảo vệ an ninh chính trị
Bài viết gồm có hai nội dung chính: Nguyên tắc chiếm hữu thực sự và việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế; Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong xác lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
10 p tdmu 30/11/2020 222 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam, Nguyên tắc chiếm hữu thực sự, Luật quốc tế về biển Đông
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.
10 p tdmu 30/11/2020 209 3
Từ khóa: Triển vọng hòa bình, Tranh chấp chủ quyền biển đảo, Luật pháp quốc tế, Giải quyết tranh chấp quốc tế, Biện pháp hòa bình, Biển Đông Việt Nam
An ninh chủ quyền biển của Việt Nam trên Biển Đông hiện nay
Biển Đông - vùng biển quan trọng của giao thương quốc tế - hiện đang diễn ra những tranh chấp gay gắt, nguyên do chủ yếu xuất phát từ tham vọng địa chính trị biển của Trung Quốc. Tình hình đó đang đặt ra những vấn đề về an ninh trên Biển Đông, không chỉ đối với các nước có liên quan trực tiếp đến tranh chấp mà còn đối với khu vực và...
7 p tdmu 30/11/2020 206 0
Từ khóa: An ninh biển, Chủ quyền biển đảo, Biển Đông Việt Nam, An ninh chủ quyền biển, An ninh trên Biển Đông
Dựa trên cơ sở của quan hệ lịch sử Việt Nam - Trung Quốc và các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, đặc biệt dựa trên nguyên tắc Estopel, bài viết đã đưa ra các luận cứ khoa học bác bỏ những luận điểm sai trái của phía Trung Quốc và cho rằng, bức thư ngày 14 tháng 9 năm 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng không phải là sự từ bỏ chủ...
6 p tdmu 30/11/2020 219 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Vấn đề chủ quyền biển đảo, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Nguyên tắc Estopel
Chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa trong các thế kỷ XVII, XVIII, XIX
Một số nội dung bài viết trình bày: cùng với Hoàng Sa, Trường Sa là ngư trường truyền thống của ngư dân Sa Huỳnh, Chămpa; đội Hoàng Sa và những hoạt động chủ quyền ở Trường Sa; đội Bắc Hải và nhiệm vụ trấn giữ các vùng biển đảo phía nam Biển Đông dưới sự kiêm quản của đội Hoàng Sa...
11 p tdmu 30/11/2020 219 2
Từ khóa: Chủ quyền của Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Chủ quyền đảo Trường Sa, Hoạt động chủ quyền ở Trường Sa
Triều Nguyễn thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào thế kỷ XIX
Bài viết trình bày vua Gia Long lập đội Hoàng Sa để thực thi chủ quyền và khai thác kinh tế ở Biển Đông; kết hợp kinh tế với quốc phòng và bảo vệ ngư dân; đối chứng và khẳng định; biện pháp thực thi chủ quyền; vua Minh Mạng rất có ý thức và trách nhiệm về chủ quyền biển đảo trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa...
12 p tdmu 30/11/2020 199 2
Từ khóa: Triều Nguyễn thực thi chủ quyền, Thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền ở quần đảo Trường Sa, Khai thác kinh tế ở Biển Đông
Chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” của Trung Quốc ở biển Đông và giải pháp cho Việt Nam
Bài viết trình bày tổng quan về chính sách “gác tranh chấp cùng khai thác” này từ sự hình thành cho đến những nội dung cơ bản của chính sách. Từ đó đề xuất các giải pháp cho Việt Nam để thực hiện hợp tác cùng phát triển (tiến hành khai thác chung) tại Biển Đông nhưng vẫn giữ vững chủ quyền của Việt Nam và các bên tranh chấp khác. Việt Nam...
12 p tdmu 30/09/2019 383 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chính sách gác tranh chấp cùng khai thác, Tranh chấp biển Đông, Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Chiến lược Biển Đông của Trung Quốc và những tác động đến Việt Nam (1909-2014)
Bài viết trình bày tư duy chiến lược và dã tâm bá chủ Biển Đông của Trung Quốc đang đe dọa trực tiếp công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Tình hình đó đặt ra những thách thức lớn đối với Việt Nam trong việc giải quyết những vấn đề nóng bỏng ở Biển Đông, trên tinh thần bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,...
9 p tdmu 30/09/2019 283 1
Từ khóa: Chiến lược Biển Đông của Trung Quốc, Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Vấn đề nóng bỏng ở Biển Đông, Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
Quản lý và khai thác biển đảo Việt Nam thời kỳ đổi mới (186-2013)
Bài viết với nội dung trên tinh thần vừa đảm bảo được độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, vừa tránh rơi vào thế kẹt giữa các nước lớn độ ứng xử và những phương thức giải quyết tình hình tranh chấp ở Biển Đông Việt Nam. Với quan điểm phát triển bền vững , phát triển kinh tế gắn liền với an ninh quốc phòng, bảo...
7 p tdmu 30/09/2019 310 1
Từ khóa: Quản lý khai thác biển đảo Việt Nam, Biển đảo Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tình hình tranh chấp ở Biển Đông, Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, Biển Đông Việt Nam
Trong giai đoạn 1954-1975, Mỹ vừa đóng vai trò là nước lớn trong quan hệ quốc tế, vừa là nước trực tiếp xâm lược Việt Nam. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam đã tạo ra nhiều thời cơ để Trung Quốc giành quyền kiểm soát các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
9 p tdmu 30/09/2019 244 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chiến tranh xâm lược của Mỹ, Tranh chấp trên Biển Đông, Bảo vệ chủ quyền biển Đông, Đảm bảo an ninh quốc phòng
Cuốn sách cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản về biển, đảo Việt Nam, về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các nhà giàn DKI nằm trong khu vực thềm lục địa phía Nam. Đồng thời cuốn sách giới thiệu một số hoạt động của Hải quân nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ các quyền của Việt Nam ở khu vực biển, đảo,...
130 p tdmu 14/12/2015 405 3
Từ khóa: Biển đảo Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền biển đảo, Nhà giàn DKI, Tình hình Biển Đông