- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Vật liệu đại cương: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Vật liệu đại cương" trình bày các nội dung: Sự phá hủy, giản đồ phase, các chuyển biến phase trong vật liệu kỹ thuật, vật liệu cơ khí thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
150 p tdmu 25/04/2023 102 0
Từ khóa: Giáo trình Vật liệu đại cương, Vật liệu đại cương, Khoa học vật liệu, Sự phá hủy, Giản đồ phase, Chuyển biến phase, Vật liệu kỹ thuật
Bài viết gồm có hai nội dung chính: Nguyên tắc chiếm hữu thực sự và việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế; Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong xác lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
10 p tdmu 30/11/2020 222 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam, Nguyên tắc chiếm hữu thực sự, Luật quốc tế về biển Đông
Bài viết tập trung phân tích các vấn đề chính như sau: Về vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền đối với biển và hải đảo, bài viết đã nêu ra các loại hình tranh chấp về chủ quyền đối với biển và hải đảo chủ yếu hiện nay, đặc biệt là tại Biển Đông: tranh chấp về phân định biển, tranh chấp đối với các quần đảo...
15 p tdmu 30/11/2020 204 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Luật quốc tế, Đường lưỡi bò, Tranh chấp Biển Đông
Chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa qua tập hồ sơ tư liệu tiếng Anh
Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa bằng Tiếng Anh gần 500 trang vừa được giới thiệu tại Đại Học Harvard ngày 16/6/2012 và từng gửi trong năm 2011 tới Hội Địa Lý Quốc Gia Mỹ và văn phòng hai thượng nghị sĩ John MacCain và Jim Webb cùng Trung Tâm Chiến Lược và Nghiên Cứu Quốc Tế ở Washington DC (The Center For Strategic &...
9 p tdmu 30/11/2020 285 0
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Chủ quyền Việt Nam, Xác lập chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa, Tập Hồ sơ tư liệu Chủ quyền Việt Nam, Tranh chấp chủ quyền biển đảo
Dựa trên cơ sở của quan hệ lịch sử Việt Nam - Trung Quốc và các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, đặc biệt dựa trên nguyên tắc Estopel, bài viết đã đưa ra các luận cứ khoa học bác bỏ những luận điểm sai trái của phía Trung Quốc và cho rằng, bức thư ngày 14 tháng 9 năm 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng không phải là sự từ bỏ chủ...
6 p tdmu 30/11/2020 219 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Vấn đề chủ quyền biển đảo, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Nguyên tắc Estopel
Quản lí và khai thác biển đảo Bà Rịa – Vũng Tàu nửa đầu thế kỉ XIX
Vùng biển đảo Bà Rịa - Vũng Tàu là một khu vực phát triển rất năng động, từ đầu thế kỷ XIX tàu thuyền nước ngoài ra vào bán buôn nhộn nhịp, triều đình nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách bảo vệ chủ quyền, gắn chặt với việc phát triển các ngành kinh tế biển như xây dựng đồn bót, pháo đài, tăng cường quân số, khí giới, tuần tra ở...
11 p tdmu 30/11/2020 180 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Bà Rịa – Vũng Tàu, Biển đảo Việt Nam, Quản lí và khai thác biển đảo, Chủ quyền biển đảo
Về chủ quyền lịch sử, pháp lý của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Bài viết đưa ra những minh chứng pháp lý khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bài viết đã phân tích một số nội dung mới được trích dẫn trong các sách địa lý và bản đồ cổ của Việt Nam để chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.
18 p tdmu 30/11/2020 280 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Chủ quyền lịch sử, Pháp lý của Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Luật biển đảo Việt Nam
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn ở Vĩnh Long
Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Các kịch bản tính toán bao gồm: Xâm nhập mặn ở điều kiện hiện tại, theo kịch bản phát thải khí nhà kính trung bình (B2), cao (A1FI) cho năm 2020 và năm 2030. Phương pháp mô hình toán kết hợp phương pháp GIS được sử dụng trong tính...
9 p tdmu 31/03/2020 252 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Biến đổi khí hậu, Xâm nhập mặn, Nước biển dâng
Mối quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt nước biển và cường độ bão tiềm năng cực đại trên khu vực biển Đông
Nhiệt độ bề mặt nước biển (SST) là một trong những nhân tố nhiệt lực quan trọng ảnh hưởng đến cường độ bão. Bài báo này sử dụng phương pháp hàm phân bố thực nghiệm để nghiên cứu mối quan hệ giữa SST và cường độ bão hoạt động trên khu vực Biển Đông dựa trên tập số liệu 35 năm (1982-2016) của bão và SST.
6 p tdmu 31/03/2020 251 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Nhiệt độ bề mặt nước biển, Cường độ bão, Phân bố cường độ bão theo SST
Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đánh giá khả năng dự báo mưa của mô hình WRF đối với khu vực Nam Bộ và Nam Tây Nguyên khi có bão hoạt động trên Biển Đông thời kỳ 2010-2014. Số liệu điều kiện ban đầu và điều kiện biên cho mô hình WRF được lấy từ mô hình toàn cầu GFS của NCEP với độ phân giải ngang 0,5x0,5 độ kinh vĩ.
9 p tdmu 31/03/2020 241 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Dự báo mưa, Đánh giá khả năng dự báo mưa, Mô hình WRF, Bão trên biển Đông
Vai trò của tri thức bản địa trong thích ứng với biến đổi khí hậu
Bài viết này phân tích vai trò quan trọng của tri thức bản địa đối với cuộc sống người dân địa phương và việc kết hợp giữa tri thức bản địa với các kiến thức khoa học công nghệ trong thích ứng với biến đổi khí hậu ở cấp cộng đồng của các dân tộc thiểu số.
6 p tdmu 31/03/2020 252 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Tri thức bản địa, Biến đổi khí hậu, Dân tộc thiểu số
Phương pháp EEMD (Ensemble Empirical Mode Decomposition) được áp dụng để phân tích biến động của nhiệt độ bề mặt nước biển (SST) khu vực ven biển Nam Trung Bộ theo số liệu quan trắc tại các trạm hải văn. Kết quả cho thấy, SST khu vực ven biển Nam Trung Bộ thể hiện rõ chu kỳ dao động 3 tháng, 12 tháng đến nhiều năm nhưng không thể hiện dao động 6 tháng.
8 p tdmu 31/03/2020 231 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu, Bài viết về môi trường, Phương pháp EEMD, El Nino Modoki, Nhiệt độ bề mặt nước biển