- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Hóa học: Phần 2
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Hóa học: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: phương pháp thu thập tài liệu; cách trình bày dữ liệu kết quả nghiên cứu; định hướng xây dựng đề cương nghiên cứu; xây dựng phương pháp và báo cáo kết quả nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
50 p tdmu 28/02/2023 50 0
Từ khóa: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu khoa học ngành Hóa học, Nghiên cứu cơ chế phản ứng, Xây dựng đề cương nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1
Nội dung giáo trình đã được thiết kế phù hợp với chương trình đào tạo và trình độ của sinh viên khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Giáo trình bao gồm 8 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm các nội dung sau: Giới thiệu chung về nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu kinh tế; tổng quan tình hình nghiên cứu và câu hỏi nghiên...
61 p tdmu 30/10/2021 346 2
Từ khóa: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Phương pháp nghiên cứu kinh tế, Tổng quan nghiên cứu, Phát triển khung lý thuyết, Nghiên cứu định lượng
Ebook Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa: Phần 1
Cuốn "Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa" được biên dịch nhằm giúp bạn đọc hiểu hơn về nguồn gốc của kinh tế học Mác-Lênin, về bản chất của kinh tế học phương Tây hiện đại, và cả về nghệ thuật điều hành nền kinh tế thị trường thông qua một hệ thống thuế khóa sáng suốt và uyển chuyển. Nội dung cuốn sách...
321 p tdmu 31/08/2021 252 0
Từ khóa: Kinh tế học, Kinh tế chính trị, Kinh tế học Mác - Lênin, Nguyên lý kinh tế chính trị học, Học thuyết kinh tế Ricardo, Hệ thống thuế khóa
Ebook Những vấn đề cốt yếu của quản lý (Tập 1): Phần 1
Phần 1 cuốn sách cung cấp cho người học các kiến thức: Quản lý khoa học - Lý thuyết và thực hành, các kiểu mẫu phân tích quản lý, môi trường bên ngoài và vấn đề quản lý quốc tế, bản chất và mục đích của công việc lập kế hoạch,… Mời các bạn cùng tham khảo.
212 p tdmu 31/07/2020 319 6
Từ khóa: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Khoa học quản lý, Quản lý khoa học, Lý thuyết quản lý, Kiểu mẫu phân tích quản lý, Lập kế hoạch quản lý, Quản lý quốc tế
Ebook Những vấn đề cốt yếu của quản lý (Tập 1): Phần 2
Phần 2 cuốn sách cung cấp cho người đọc các kiến thức: Chiến lược và chính sách, làm cho việc lập kế hoạch có kết quả, bản chất và mục đích của công tác tổ chức, cách phân chia bộ phận cơ bản,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
218 p tdmu 31/07/2020 306 6
Từ khóa: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Khoa học quản lý, Quản lý khoa học, Lý thuyết quản lý, Chiến lược kinh doanh, Chính sách kinh tế, Sự phân chia quyền hạn
Ebook Các học thuyết quản lý: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Các học thuyết quản lý" cung cấp cho người học các kiến thức: Tư tưởng Đức trị của Khổng Tử, học thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử, thuyết quản lý theo khoa học, thuyết quản lý hành chính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
123 p tdmu 30/05/2020 404 4
Từ khóa: Các học thuyết quản lý, Học thuyết quản lý, Thuyết quản lý theo khoa học, Thuyết quản lý hành chính, Tư tưởng Đức trị, Học thuyết Pháp trị
Tài liệu Khoa học và nhân văn sẽ giới thiệu với đông đảo bạn đọc những vấn đề khoa học trong đó có các khía cạnh nhân văn và những vấn đề nhân văn được xem xét trên cơ sở những khám phá khoa học hiện đại. Tư liệu này sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về mối quan hệ qua lại giữa khoa học và nhân văn. Chủ nghĩa nhân văn có thể là cơ sở,...
129 p tdmu 29/02/2020 239 2
Từ khóa: Ebook Khoa học xã hội và nhân văn, Cách mạng khoa học, Lý thuyết của Thomas S. Kuhn, Khoa học với giá trị tinh thần, Máy tính lượng tử hứa hẹn những điều kỳ diệu, Dấu ấn của ngôn ngữ dân tộc thiểu số
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách “Vật lý và triết học cuộc cách mạng trong khoa học hiện đại”, phần 2 trình bày các nội dung: Sự phê phán và những đề xuất đối lại cách giải thích lý thuyết lượng tử của trường phái Copenhagen, lý thuyết lượng tử và cấu trúc của vật chất,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
175 p tdmu 26/09/2017 464 2
Từ khóa: Vật lý triết học, Khoa học hiện đại, Thích lý thuyết lượng tử, Trường phái Copenhage, Cấu trúc của vật chất, Phát triển tư duy nhân loại
Phần 1 cuốn sách “Vật lý và triết học cuộc cách mạng trong khoa học hiện đại” trình bày các nội dung: Truyền thống cũ và mới, lịch sử lý thuyết lượng tử, cách giải thích lý thuyết lượng tử của trường phái Copenhagen, lý thuyết lượng tử và những cội nguồn của khoa học nguyên tử,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
176 p tdmu 26/09/2017 307 2
Từ khóa: Vật lý triết học, Khoa học hiện đại, Lịch sử lý thuyết lượng tử, Lý thuyết lượng tử, Khoa học nguyên tử, Cội nguồn khoa học nguyên tử
Chuyển hóa sư phạm khái niệm hàm số liên tục trong chương trình toán bậc THPT ở Hoa Kỳ và ở Việt Nam
Trên cơ sở phân tích khoa học luận khái niệm hàm số liên tục, báo cáo trình bày một nghiên cứu về sự chuyển hóa sư phạm khái niệm này trong chương trình và sách giáo khoa ở Hoa Kỳ và ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p tdmu 24/08/2017 483 2
Từ khóa: Chuyển hóa sư phạm, Hàm số liên tục, Khái niệm hàm số liên tục, Sách giáo khoa, Hệ thống dạy học, Lý thuyết chuyển hóa sư phạm
Toán học và thực tiễn đời sống
Bài viết sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về các quan điểm: nhu cầu thực tiễn là cơ sở của sự phát triển toán học, phương pháp xây dựng cơ sở logic cho các lý thuyết toán học, vai trò của toán học đối với đời sống sản xuất và khoa học kỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo.
8 p tdmu 16/03/2017 408 1
Từ khóa: Toán học và thực tiễn đời sống, Sự phát triển toán học, Lý thuyết toán học, Toán học trong đời sống sản xuất, Toán học trong khoa học kỹ thuật
Ebook Lịch sử và lý thuyết xã hội học: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Lịch sử và lý thuyết xã hội học" trình bày các nội dung: Sự ra đời khoa học xã hội học, sự thống nhất trong tính đa dạng của các thuyết xã hội học, xã hội học Auguste Comte, xã hội học Karl Marx, xã hội học Herbert Spencer, xã hội học Emile Durkheim, xã hội học Georg Simmel,... Mời các bạn cùng tham khảo.
214 p tdmu 22/11/2016 413 3
Từ khóa: Lý thuyết xã hội học, Lịch sử xã hội học, Thuyết xã hội học, Khoa học xã hội học, Xã hội học Auguste Comte, Xã hội học Karl Marx, Xã hội học Herbert Spencer, Xã hội học Georg Simmel