- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam: Phần 1
Cuốn sách "Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam (Tập 1)" giới thiệu sơ lược về đặc điểm thiết kế, cấu tạo, phân bố, kiểu nhà và đặc trưng văn hóa của các nhóm dân tộc ở Việt Nam. Đồng thời, trình bày chi tiết, cụ thể những đặc điểm kiến trúc nhà ở, vị trí địa lý – khí hậu và tình hình phân bố dân cư các dân tộc Việt Nam...
153 p tdmu 26/10/2022 72 0
Từ khóa: Nhà ở cổ truyền, Các dân tộc Việt Nam, Nhà ở của các dân tộc, Nhóm ngôn ngữ Việt Mường, Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nhà ở truyền thống
Ebook Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam: Phần 2
Tiếp nối phần 1, cuốn "Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam (Tập 1): Phần 2" trình bày những nội dung chính sau: Nhà của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tày, Thái; nhà của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mèo, Giao; nhà của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Hán; nhà của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng, Miến. Mời các bạn cùng tham khảo.
188 p tdmu 26/10/2022 71 0
Từ khóa: Nhà ở cổ truyền, Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nhà ở truyền thống, Nhóm ngôn ngữ Tày Thái, Nhóm ngôn ngữ Mèo Giao, Nhóm ngôn ngữ Hán
Ebook Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 5): Phần 2
Tài liệu "Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 5)" trình bày về lịch sử xã hội, về tình hình sáng tác văn học, nhằm giới thiệu sơ lược một số vấn đề về lịch sử văn học, thông qua tác gia, tác phẩm đã được tuyển chọn trong tập này. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết phần 2 được chia sẻ dưới đây.
328 p tdmu 29/09/2022 71 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 5), Tổng tập văn học thế kỷ XVI, Ngôn chí thi tập, Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, Nam hoàn chí Ngũ Linh
Ebook Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình: Phần 2
Ebook "Văn hóa Chăm: Nghiên cứu và phê bình" – Phần 2 sẽ mang đến cho độc giả những cái nhìn khái quát về lễ hội, văn chương, ngôn ngữ và các nghệ thuật biểu diễn truyền thống của người Chămpa. Phần này cũng giới thiệu đến độc giả thi phẩm " Paoh Catuai" của người Chăm và những bài học cần suy ngẫm qua tác phẩm này. Mời các bạn cùng tham...
368 p tdmu 31/10/2020 270 3
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Chăm, Nghiên cứu văn hóa Chăm, Lễ hội Chăm, Văn chương Chăm, Ngôn ngữ Chăm, Nghệ thuật biểu diễn Chăm
Ebook Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa: Phần 1
Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Sự cần thiết phải so sánh có hệ thống các ngôn ngữ và các nền văn hóa, làm thế nào để so sánh hai hệ thống âm thanh, so sánh các cấu trúc ngữ pháp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
146 p tdmu 31/08/2020 282 6
Từ khóa: Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa, Hệ thống âm thanh, Cấu trúc ngữ pháp, Phân suất âm thanh, Ngôn ngữ học
Ebook Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: So sánh hai hệ thống từ vựng, so sánh hai hệ thống chữ viết, so sánh hai nền văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
114 p tdmu 31/08/2020 278 7
Từ khóa: Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa, So sánh hai hệ thống từ vựng, So sánh vốn từ vựng, So sánh hai hệ thống chữ viết, So sánh hai nền văn hóa
Vấn đề địa danh được các nhà ngôn ngữ học trên thế giới tìm hiểu từ rất sớm. Trong địa danh học, bên cạnh các vấn đề nghiên cứu như cấu tạo địa danh, phương thức định danh, nguồn gốc và ý nghĩa của địa danh thì vấn đề nghiên cứu địa danh trên bình diện ngôn ngữ và văn hóa đang là hướng nghiên cứu mới được nhiều nhà địa danh...
7 p tdmu 13/11/2019 311 2
Sau khi học xong Bài giảng Cơ sở dữ liệu này các bạn có thể hiểu được tại sao phải ra đời một hệ cơ sở dữ liệu, hiểu được các thành phần cơ bản của mô hình thực thể liên kết ER, hiểu được khái niệm của mô hình quan hệ, hiểu được các ràng buộc quan hệ, lược đồ CSDL quan hệ,...
91 p tdmu 31/10/2018 394 1
Từ khóa: Bài giảng Cơ sở dữ liệu, Cơ sở dữ liệu, Ngôn ngữ truy vấn SQL, Mối quan hệ, Chuyển hóa lược đồ quan hệ
Đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa nghi thức giới thiệu trong tiếng Anh của người Mỹ: Khảo sát trường hợp
Nghi thức giới thiệu là một sự mở đầu góp phần đặc biệt quan trọng cho sự thành công của một cuộc giao tiếp. Trong việc sự dụng ngôn từ để tạo nên một phát ngôn giới thiệu, xưng hô, sử dụng họ tên nói riêng không chỉ là “gọi để mà gọi” mà vượt lên trên đó là truyền tải mức độ thái độ, cách nhìn của người đứng ra giới...
5 p tdmu 26/03/2018 453 2
Từ khóa: Đặc điểm ngôn ngữ, Đặc điểm văn hóa, Nghi thức giới thiệu, Tiếng Anh của người Mỹ, Nghi thức giao tiếp, Hành vi ngôn ngữ
Đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá của uyển ngữ tiếng Việt
Trong thực tế giao tiếp, những người tham gia giao tiếp đều ít nhiều phải đối mặt với những tình huống mà họ không thể trực tiếp nói ra một điều gì đó, hoặc nếu nói trực tiếp thì sẽ làm cho người nghe và thậm chí là cả người nói cảm thấy lúng túng, khó xử. Trong những trường hợp như vậy, cách diễn đạt gián tiếp là xu hướng mà...
6 p tdmu 26/03/2018 663 2
Từ khóa: Uyển ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ giao tiếp, Văn hóa ngôn ngữ, Phương thức nói giảm, Ngôn ngữ uyển ngữ, Đặc điểm ngôn ngữ văn hóa
Từ trong nguồn gốc, bản chất và chức năng, văn học dân gian (VHDG) gắn liền với giao tiếp xã hội. Do vậy, tiếp cận VHDG trong bối cảnh là một đường hướng nghiên cứu thích hợp. Trong đó, ngôn ngữ học, nhân học văn hóa và tâm lí học hành vi là một trong những kết hợp liên ngành khả thi và có nhiều triển vọng.
10 p tdmu 26/03/2018 353 5
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Nhân học văn hóa, Tâm lí học hành vi, Văn học dân gian, Hướng tiếp cận bối cảnh, Giao tiếp xã hội
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ
Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ trình bày về các nội dung như: Đặt vấn đề; khuynh hướng dân tộc - ngôn ngữ học (ethnolinguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học tiếp xúc (contact linguistics); khuynh hướng nhân học ngôn ngữ (linguistic anthropology) hay ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics); khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) hay...
12 p tdmu 26/03/2018 351 3
Từ khóa: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam qua ngôn ngữ, Văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học nhân học, Khuynh hướng ngôn ngữ học văn hóa