- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần...
18 p tdmu 30/11/2020 208 2
Từ khóa: Quy chế pháp lý quốc tế, Pháp lý quốc tế chung về biển đảo, Công ước Luật biển năm 1982, Xác định các vùng biển của Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Xác định biên giới trên biển và khu vực biên giới biển của Việt Nam từ góc độ pháp Luật quốc tế
Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích và bình luận những quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề xác định biên giới và khu vực biên giới quốc gia trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã phân tích những quy định của pháp luật...
13 p tdmu 30/09/2019 304 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Xác định biên giới trên biển, Khu vực biên giới biển của Việt Nam, Pháp Luật quốc tế, Chủ quyền biển đảo, Công ước Luật biển
Bài viết đề xuất phương án cho Việt Nam nhằm đưa các yêu sách trái pháp luật quốc tế của Trung Quốc ra trước Tòa trọng tài quốc tế về luật biển, góp phần vào việc giải quyết các tranh chấp, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng biển, đảo của Việt Nam tại biển Đông hiện nay.
9 p tdmu 30/09/2019 258 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Công ước luật biển 1982, Tranh chấp biển Đông, Tòa trọng tài quốc tế về luật biển
Giáo trình Công pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
Phần 1 giáo trình "Công pháp quốc tế" (Giáo trình đào tạo từ xa) đề cập đến 6 chương đầu: Khái niệm lịch sử phát triển và nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản và chủ thể của luật quốc tế, luật điều ước quốc tế, dân cư và lãnh thổ trong luật quốc tế.
71 p tdmu 25/04/2018 2099 4
Từ khóa: Công pháp quốc tế, Luật quốc tế, Điều ước quốc tế, Giáo trình luật, Luật biển quốc tế, Tranh chấp quốc tế
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế - Chương 7: Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Chương 7 - Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Nội dung cơ bản trong chương này gồm có: Cấu trúc của Công ước Viên 1980, đề nghị giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, chế tài áp dụng khi có hành vi vi phạm. Mời các bạn cùng tham khảo.
11 p tdmu 27/02/2018 437 3
Từ khóa: Thương mại quốc tế, Luật Thương mại quốc tế, Bài giảng Luật Thương mại quốc tế, Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Công ước Viên 1980
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường (Việt - Anh) - International Conventions environmental protection (Vietnamese - English)", phần 2 cuốn sách trình bày các nội dung: Công ước MASEL về kiểm soát qua biên giới các phế thải nguy hiểm và tiêu hủy chúng, Công ước khung về thay đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc,... Mời các...
426 p tdmu 22/05/2017 351 4
Từ khóa: Công ước quốc tế, Bảo vệ môi trường, International Conventions environmental protection, Công ước MASEL, Kiểm soát qua biên giới, Phế thải nguy hiểm, Công ước đa dạng sinh học
Phần 1 cuốn sách "Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường (Việt - Anh) - International Conventions environmental protection (Vietnamese - English)" giới thiệu tới người đọc nội dung của: Tuyên bố của Hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trường con người, tuyên bố của Hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trường và phát triển,... Mời các bạn cùng tham khảo.
390 p tdmu 22/05/2017 295 5
Từ khóa: Công ước quốc tế, Bảo vệ môi trường, International Conventions environmental protection, Hội nghị Liên Hợp Quốc, Bảo vệ di sản văn hóa, Công ước về di sản thế giới
Ebook Công ước Berne 1886 - Công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả: Phần 2
Cuốn sách giới thiệu các quy định của Công ước Berne 1886 về bảo hộ quyền tác giả: Khái lược về tác giả và quyền tác giả; quá trình hình thành và phát triển của Công ước Berne; nội dung của công ước... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung cuốn sách qua phần 2 ebook sau đây.
124 p tdmu 22/02/2017 294 2
Từ khóa: Công ước Berne 1886, Bảo hộ quyền tác giả, Luật bản quyền, Quyền tác giả, Luật pháp quốc tế