- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết gồm có hai nội dung chính: Nguyên tắc chiếm hữu thực sự và việc áp dụng trong thực tiễn pháp lý quốc tế; Áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong xác lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
10 p tdmu 30/11/2020 221 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Chủ quyền của Việt Nam, Nguyên tắc chiếm hữu thực sự, Luật quốc tế về biển Đông
Bài viết tập trung phân tích các vấn đề chính như sau: Về vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền đối với biển và hải đảo, bài viết đã nêu ra các loại hình tranh chấp về chủ quyền đối với biển và hải đảo chủ yếu hiện nay, đặc biệt là tại Biển Đông: tranh chấp về phân định biển, tranh chấp đối với các quần đảo...
15 p tdmu 30/11/2020 203 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Luật quốc tế, Đường lưỡi bò, Tranh chấp Biển Đông
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.
10 p tdmu 30/11/2020 208 3
Từ khóa: Triển vọng hòa bình, Tranh chấp chủ quyền biển đảo, Luật pháp quốc tế, Giải quyết tranh chấp quốc tế, Biện pháp hòa bình, Biển Đông Việt Nam
Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa
Bài viết làm rõ những khái niệm pháp lý này, phân tích đặc điểm và các yếu tố cấu thành cùng quy chế pháp lý của chúng trong tiến trình lịch sử phát triển của luật biển quốc tế, tác giả đã đưa ra sự nhận xét, đánh giá đối với trường hợp của Việt Nam. Tác giả cho rằng Hoàng Sa, Trường Sa không phải là “quần đảo” hay “quốc gia quần...
18 p tdmu 30/11/2020 204 2
Từ khóa: Quy chế pháp lý quốc tế, Pháp lý quốc tế chung về biển đảo, Công ước Luật biển năm 1982, Xác định các vùng biển của Việt Nam, Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Xác định biên giới trên biển và khu vực biên giới biển của Việt Nam từ góc độ pháp Luật quốc tế
Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích và bình luận những quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề xác định biên giới và khu vực biên giới quốc gia trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã phân tích những quy định của pháp luật...
13 p tdmu 30/09/2019 300 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết về pháp luật, Xác định biên giới trên biển, Khu vực biên giới biển của Việt Nam, Pháp Luật quốc tế, Chủ quyền biển đảo, Công ước Luật biển
Bài viết đề xuất phương án cho Việt Nam nhằm đưa các yêu sách trái pháp luật quốc tế của Trung Quốc ra trước Tòa trọng tài quốc tế về luật biển, góp phần vào việc giải quyết các tranh chấp, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng biển, đảo của Việt Nam tại biển Đông hiện nay.
9 p tdmu 30/09/2019 253 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Pháp luật Việt Nam, Công ước luật biển 1982, Tranh chấp biển Đông, Tòa trọng tài quốc tế về luật biển
Giáo trình Công pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
Phần 1 giáo trình "Công pháp quốc tế" (Giáo trình đào tạo từ xa) đề cập đến 6 chương đầu: Khái niệm lịch sử phát triển và nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản và chủ thể của luật quốc tế, luật điều ước quốc tế, dân cư và lãnh thổ trong luật quốc tế.
71 p tdmu 25/04/2018 2091 4
Từ khóa: Công pháp quốc tế, Luật quốc tế, Điều ước quốc tế, Giáo trình luật, Luật biển quốc tế, Tranh chấp quốc tế
Ebook Những phát triển của luật pháp quốc tế trong thế kỷ XXI (sách tham khảo): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Những phát triển của luật pháp quốc tế trong thế kỷ XXI", phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Các nguồn nước quốc tế, biến đổi khí hậu, không gian điều khiển, miễn trừ tài phán quốc gia, trách nhiệm quốc gia, ngăn chặn những tổn hại qua biên giới quốc gia do những hoạt động độc hại gây...
134 p tdmu 22/05/2017 307 4
Từ khóa: Luật pháp quốc tế, Luật pháp quốc tế trong thế kỷ XXI, Nguồn nước quốc tế, Biến đổi khí hậu, Không gian điều khiển, Miễn trừ tài phán quốc gia
Ebook Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 1
Với mong muốn phục vụ nhu cầu nghiên cứu của các cán bộ quản lý, các nhà nghiên cứu, nhà hoạt động về biển, cung cấp tài liệu tham khảo cho công tác học tập của sinh viên các trường luật, mời các bạn cùng tham khảo cuốn sách Toà án quốc tế về luật biển của TS. Nguyễn Hồng Thao, Nhà xuất bản Tư pháp ấn hành. Sách gồm 2 phần, sau đây là...
189 p tdmu 14/12/2015 329 3
Từ khóa: Tòa án quốc tế về luật biển, Toàn án quốc tế, Biển đảo Việt Nam, Luật pháp quốc tế, Chủ quyền biển đảo, Luật Việt Nam
Ebook Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 2
Mời bạn đọc cùng tham khảo tiếp nội dung cuốn sách Toà án quốc tế về luật biển của TS. Nguyễn Hồng Thao qua phần 2 sau đây. Cuốn sách tập trung làm rõ tổ chức, thẩm quyền, cơ chế hoạt động củng như một số vụ việc điển hình của cơ quan tài phán quốc tế này. Đây là thành quả của quá trình công tác, làm việc của tác giả với tư cách là...
213 p tdmu 14/12/2015 490 2
Từ khóa: Tòa án quốc tế về luật biển, Toàn án quốc tế, Biển đảo Việt Nam, Luật pháp quốc tế, Chủ quyền biển đảo, Thẩm quyền tòa án quốc tế
Ebook Luật biển quốc tế và Luật biển Việt Nam: Phần 2
Mời các bạn cùng tham khảo cuốn sách "Luật biển quốc tế và Luật biển Việt Nam" qua phần 2 sau đây. Bên cạnh việc cung cấp những kiến thức nền tảng về luật biển, cuốn sách còn thuật lại lịch sử hình thành và phát triển của luật biển quốc tế và luật biển Việt Nam, với những câu chuyện đầy cuốn hút đằng sau sự hình thành các khái niệm...
89 p tdmu 14/12/2015 368 6
Từ khóa: Luật biển quốc tế, Luật biển Việt Nam, Biển đảo Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền biển đảo
Ebook Luật biển quốc tế và Luật biển Việt Nam: Phần 1
Cuốn sách nhỏ này sẽ không đi sâu vào các vấn đề khác nhau của Luật biển mà tập trung trong bốn phần: Luật biển - một ngành luật độc lập, các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia, các vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, Luật biển Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung cuốn sách qua phần 1 sau đây.
78 p tdmu 14/12/2015 375 3
Từ khóa: Luật biển quốc tế, Luật biển Việt Nam, Biển đảo Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Hoàng Sa, Tài phán quốc gia