- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc
Bài viết trình bày cảm nhận của tác giả về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc với những khía cạnh như: Khác biệt ngay từ hoàn cảnh hình thành, chuẩn và phi chuẩn, khác biệt trong quan niệm, những nguyên tắc căn bản của giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p tdmu 08/01/2018 371 4
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Giáo dục miền Nam, Giáo dục miền Bắc, Giáo dục Hà Nội, Giáo dục Sài Gòn, Giáo dục Việt Nam
Để có một nền giáo dục phát triển, mỗi quốc gia, dân tộc cần phải có một nền tảng triết lý giáo dục vững chắc. Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh đã và đang là kim chỉ nam cho nền giáo dục của Việt Nam. Bài viết phân tích những nội dung cơ bản trong triết lý giáo dục của Hồ Chí Minh. Đó là tư tưởng của Người về vị trí, vai trò, mục tiêu,...
6 p tdmu 08/01/2018 346 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh, Triết lý giáo dục, Hồ Chí Minh, Đổi mới giáo dục, Vai trò của giáo dục
Hệ thống giáo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế, phát triển con người và an ninh con người
Mời các bạn tham khảo bài viết Hệ thống giáo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế, phát triển con người và an ninh con người sau đây để nắm bắt được những nội dung về những ảnh hưởng tích cực của giáo dục; hàm ý chính sách phát triển hệ thống giáo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế, phát triển con người và an ninh con người.
10 p tdmu 08/01/2018 349 4
Từ khóa: Hệ thống giáo dục, Tăng trưởng kinh tế, Phát triển con người, An ninh con người, Ảnh hưởng tích cực của giáo dục, Chính sách phát triển hệ thống giáo dục
Tư tưởng của L.Tolstoi về giáo dục
Để đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay cần phải nghiên cứu, tổng kết lịch sử giáo dục học, trong đó bao gồm những di sản về giáo dục của L.Tolstoi. Chỉ với hai tác phẩm Về giáo dục quốc dân và Về giáo dục và đào tạo, L.Tolstoi đã đưa ra những tư tưởng rất sâu sắc về khoa học giáo dục, mối liên hệ giữa nhà...
9 p tdmu 08/01/2018 292 1
Từ khóa: Tư tưởng của L.Tolstoi, Tư tưởng của L.Tolstoi về giáo dục, Giáo dục quốc dân, Mục đích của giáo dục, Giáo dục nhà trường
Bài viết trình bày về các nội dung: Bối cảnh và xu hướng phát triển giáo dục, vì sao Việt Nam cần phải đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục? chúng ta cần phải đổi mới những gì? đề xuất về nội dung và phương pháp tiến hành đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam, một số suy nghĩ và chia sẻ về người/nghề quản lý giáo dục...
6 p tdmu 08/01/2018 284 1
Từ khóa: Giáo dục học, Quản lý giáo dục, Người và nghề quản lý giáo dục, Bối cảnh và xu hướng phát triển giáo dục, Giáo dục Việt Nam
Bài viết trình bày và so sánh một số nhận định về hoạt động đảm bảo chất lượng ở trường đại học công lập và trường đại học ngoài công lập làm cơ sở để các trường đại học tham khảo, phát huy những điểm mạnh cũng như khắc phục những điểm chưa mạnh (nếu có) từ các hoạt động đảm bảo chất lượng đã và đang ảnh hưởng đến...
11 p tdmu 08/01/2018 400 4
Từ khóa: Nhận định hoạt động, Đảm bảo chất lượng, Trường đại học công lập, Trường đại học ngoài công lập, Khoa học giáo dục, Nghiên cứu giáo dục
Bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA (Asean University Network- Quality Assurance) về đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn khu vực được tổ chức AUN ban hành năm 2004 và được triển khai liên tục từ năm 2007 đến nay. Việt Nam bắt đầu tham gia đánh giá chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA vào năm 2009 với 4 chương trình được đánh giá chính thức.
11 p tdmu 08/01/2018 387 3
Từ khóa: Bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA, Bộ tiêu chuẩn cấp, Đại học Đông Nam Á, Chương trình đào tạo AUN-QA, Đào tạo AUN-QA, Khoa học giáo dục, Nghiên cứu giáo dục
Bài báo bắt đầu bằng việc mô tả những đặc điểm của các hình thái ĐG trong giáo dục, đặc điểm của hình thái ĐG hiện đại, và việc vận dụng thực tế các PP ĐG của hình thái ĐG hiện đại trên thế giới. Thực trạng sử dụng các PP này tại Việt Nam cũng được trình bày trước khi bài báo nêu các kiến nghị để có thể hiểu và tổ chức thực...
11 p tdmu 08/01/2018 360 3
Từ khóa: Phương pháp đánh giá, Hình thái đánh giá hiện đại, Giáo dục phổ thông, Đánh giá năng lực, Hình thái đánh giá giáo dục, Các phương pháp đánh giá năng lực học tập
Hai vấn đề của quản trị đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
Giáo dục đại học Việt Nam đang từng bước đổi mới theo xu hướng hội nhập quốc tế. Trong quá trình đổi mới, nhiều vấn đề của GDĐH đã được nhận diện, trong số đó có hai vấn đề của quản trị đại học là: Tự chủ đại học và đầu tư tài chính co đại học đang là nội dung được thảo luận nhiều tại các cuộc hội thảo về đổi mới...
7 p tdmu 08/01/2018 302 2
Từ khóa: Giáo dục đại học, Quản trị đại học, Trách nhiệm giải trình, Tự chủ đại học, Tài chính đại học, Hội nhập kinh tế
Đánh giá tương quan giữa điểm thi đánh giá năng lực và điểm thi trung học phổ thông quốc gia
Nghiên cứu được tiến hành ngẫu nhiên đối với 1549 sinh viên năm thứ nhất đang học tại các Trường thành viên và Khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐH Ngoại Ngữ, Trường ĐH Công nghệ, Trường ĐH Kinh tế, Khoa Y-Dược). Mời các bạn cùng tham khảo.
10 p tdmu 08/01/2018 281 3
Từ khóa: Bài thi đánh giá năng lực, Bài thi trung học phổ thông quốc gia, Đánh giá năng lực, Khoa học giáo dục, Nghiên cứu giáo dục
Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Sự vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam
Nội dung bài viết "Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Sự vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam" của tiến sĩ Phạm Xuân Thanh trình bày về vấn đề giáo dục đại học, khái niệm chất lượng giáo dục đại học, các mô hình quản lý chất lượng giáo dục đại học và đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trong khu vực và trên thế giới.
7 p tdmu 08/01/2018 468 3
Từ khóa: Bài viết Giáo dục đại học, Chất lượng giáo dục đại học, Vấn đề giáo dục đại học, Khái niệm chất lượng giáo dục đại học, Mô hình quản lý giáo dục đại học
Trường học Pháp - Việt trong thời kỳ 1920-1945 và sự hình thành tầng lớp nữ trí thức
Nội dung của bài viết trình bày về việc thu thập những lời chứng của các thế hệ cựu nữ sinh học tại hai trường Áo Tím (ở Sài Gòn) và Đồng Khánh (ở Huế) trong khoảng thời gian từ 1920 đến 1945, nhằm tìm hiểu những hồi ức và suy nghĩ của người học về quá trình trưởng thành của nữ sinh trong nền giáo dục Pháp – Việt.
26 p tdmu 08/01/2018 322 5
Từ khóa: Bài viết về giáo dục, Nền giáo dục Pháp Việt, Trường học Pháp Việt, Giáo dục Việt Nam, Trường nữ sinh Áo Tím, Trường nữ sinh Đồng Khánh