- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU ĐH THỦ DẦU MỘT
Danh mục TaiLieu.VN
Phát triển kinh tế biển kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam
Bài viết Phát triển kinh tế biển kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam làm rõ tầm quan trọng của phát triển kinh tế biển kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển, đảo; vấn đề phát triển kinh tế biển kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong thời gian qua và định hướng trong thời gian tới.
7 p tdmu 30/09/2019 399 1
Từ khóa: Phát triển kinh tế biển, Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Kinh tế biển Việt Nam, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Định hướng phát triển kinh tế biển, Hiện trạng kinh tế biển
Đảo và quần đảo Việt Nam trên Biển Đông trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng
Bài viết trình bày một số nội dung sau: khái quát hệ thống đảo và quần đảo Việt Nam trên vùng Biển Đông; phân tích vị trí địa - chiến lược và địa - kinh tế của ba tuyến đảo quốc gia trong sự nghiệp phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng; và quan điểm cá nhân về vấn đề phát triển kinh tế biển và đảm bảo an ninh quốc phòng trong...
15 p tdmu 30/09/2019 246 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Đảo và quần đảo Việt Nam, Đảm bảo an ninh quốc phòng, Phát triển kinh tế, Vùng đặc quyền kinh tế
Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý và khai thác (từ năm 1975 đến nay)
Biển đảo của Việt Nam được coi là vùng cửa ngõ cho sự giao lưu phát triển kinh tế - xã hội không chỉ với các nước trong khu vực mà với cả thế giới. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã giúp cho con người có những phát hiện to lớn về nguồn tài nguyên phong phú trong lòng biển đảo Việt Nam.
17 p tdmu 30/09/2019 305 3
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Bảo vệ chủ quyền biển đảo, Quản lý - khai thác biển đảo, Nguồn lợi kinh tế biển đảo, Nguồn tài nguyên phong phú biển đảo
Tài nguyên vị thế địa - kinh tế và địa - chính trị đảo Bạch Long Vĩ
Là một đảo nhỏ nằm gần giữa vịnh Bắc Bộ, Bạch Long Vĩ có những giá trị to lớn về tài nguyên vị thế địa - kinh tế và địa - chính trị. Về tài nguyên địa - kinh tế, đảo là một vị trí ưu tiên đối với phát triển kinh tế biển - đảo của đất nước; vị trí trung tâm trong không gian kinh tế vịnh Bắc Bộ; trực thuộc Hải Phòng - trung tâm kinh...
9 p tdmu 30/09/2019 382 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tài nguyên vị thế địa, Kinh tế và địa chính trị, Đảo Bạch Long Vĩ, Văn hoá biển đảo
Bài viết trình bày sựbiến đổi hoạt động sinh kếcủa người Rục ởhuyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình từtruyền thống đến hiện tại. Từmột tộc người sinh sống ởhang đá, mới phát hiện năm 1959, hoạt động mưu sinh bằng săn bắtvà hái lượm, người RụcởMinh Hóa đã có sựchuyển biến mạnh vềkinh tế-xã hội, biết làm rẫy,canh tác lúa nước...
10 p tdmu 26/08/2019 293 5
Bài báo này sửdụng các mô hình dựbáo xám bao gồm GM (11) và DGM (11) đểdựbáo lượng khí thải CO2, mức tiêu thụnăng lượng tái tạo và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho Việt Nam. Hiệu suất của GM (11) và DGM (11) mô hình được trình bày đểso sánh độchính xác dựbáo của hai mô hình dựbáo trên. Sau đó, mô hình tốt nhất đã được thực hiện...
6 p tdmu 26/08/2019 259 1
Từ khóa: Mô hình xám;Năng lượng tái tạo;Tăng trưởng kinh tế;Phát thảo CO2
Ebook Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam: Phần 1
Ebook Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam: Phần 1 trình bày những nội dung chính sau: Xã hội học tập - những vấn đề lý luận chung, kinh tế tri thức và xã hội học tập, sự phát triển giáo dục của một số nước trên thế giới hiện nay hướng tới xã hội học tập, các cuộc tranh luận để đi tới xây dựng mô hình xã hội học tập, những...
92 p tdmu 31/07/2019 294 5
Từ khóa: Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam, Xã hội học tập, Kinh tế tri thức, Sự phát triển giáo dục, Cải cách giáo dục, Định hướng xã hội học tập
Giáo trình Luật Hiến pháp của các nước tư bản: Phần 1
Giáo trình Luật Hiến pháp của các nước tư bản: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Luật Hiến pháp - một ngành luật, một khoa học pháp lí và một môn học, nguồn của ngành luật Hiến pháp, Hiến pháp - nguồn cơ bản của ngành luật Hiến pháp, các Đảng phái chính trị, hình thức nhà nước tư sản,... Mời các bạn cùng tham khảo.
174 p tdmu 31/07/2019 327 2
Từ khóa: Luật Hiến pháp của các nước tư bản, Nguồn của ngành luật Hiến pháp, Đảng phái chính trị, Hình thức nhà nước tư bản, Chế độ kinh tế của nhà nước tư bản
Ebook Trí thức hóa công nhân Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay: Phần 1
Nhằm cung cấp các kiến thức cơ sở lý luận về trí thức hóa công nhân, tính tất yếu và mối quan hệ giữa trí thức hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng đội ngũ công nhân Việt Nam và vấn đề trí thức hóa công nhân, nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật đã xuất bản cuốn sách "Trí thức hóa công nhân Việt Nam trong hội nhập kinh tế...
147 p tdmu 30/06/2019 255 2
Từ khóa: Trí thức hóa công nhân Việt Nam, Hội nhập kinh tế quốc tế, Quan niệm về trí thức hóa công nhân, Thực trạng trí thức hóa công nhân, Trình độ học vấn của công nhân Việt Nam
Ebook Sổ tay thẩm phán: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách cung cấp cho người học các kiến thức: Xét xử các vụ án kinh tế, xét xử các vụ án lao động. Cuối sách có phần phụ lục để người đọc tham khảo và củng cố hiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo.
472 p tdmu 30/06/2019 209 3
Từ khóa: Sổ tay thẩm phán, Xét xử các vụ án kinh tế, Xét xử các vụ án lao động, Xét xử phúc thẩm vụ án kinh tế, Xét xử phúc thẩm vụ án lao động
Giá trị quan trong công việc - khái niệm, kết cấu, ý nghĩa và triển vọng nghiên cứu
Bài báo bằng sự tổng hợp, phân tích từ các kết quả nghiên cứu của các học giả nước ngoài đi trước, hệ thống lại, đưa ra những định nghĩa về khái niệm Giá trị quan trong công việc, những xu hướng kết cấu, đồng thời chỉ ra ý nghĩa và gợi mở triển vọng nghiên cứu lĩnh vực giá trị quan trong công việc.
19 p tdmu 31/05/2019 261 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Giá trị quan, Triển vọng nghiên cứu, Khái niệm giá trị quan trong công việc, Kết cấu của giá trị quan trong công việc
Nghiên cứu một số mô hình đánh giá chương trình đào tạo
Bài viết giới thiệu một số mô hình đánh giá chương trình đào tạo đã và đang sử dụng phổ biến trên thế giới. Các nhà giáo dục có thể lựa chọn và kết hợp một hay nhiều mô hình đánh giá chương trình đào tạo tùy thuộc vào bối cảnh và các yêu cầu đối với kết quả đánh giá.
12 p tdmu 31/05/2019 366 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Mô hình đánh giá, Chương trình đào tạo, Đánh giá chương trình đào tạo, Chất lượng chương trình, Hiệu quả chương trình